Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 kết nối Bài 7: Tiếng Việt
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 7: Tiếng Việt. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 KNTT.
Xem: => Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
BÀI 7. HỒN THƠ MUÔN ĐIỆU
VĂN BẢN 1: TIẾNG VIỆT
(15 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Tìm hiểu đôi nét về tác giả Lưu Quang Vũ?
Trả lời:
- Lưu Quang Vũ (1948 – 1988), ông sinh ra ở Phú Thọ, là con trai của nhà viết kịch Lưu Quang Thuận.
- Là một con người tài năng đa dạng nhưng gặp nhiều bất hạnh.
- Ông đã mất trong một vụ tai nạn giao thông khi sự nghiệp đang nở rộ.
- Tác phẩm chính: Hồn Trương Ba, da hàng thịt; Hương cây; Tôi và chúng ta; Sống mãi tuổi 17; Nàng Sita; Ngọc Hân công chúa, ...
- Phong cách nghệ thuật: Kịch của Lưu Quang Vũ mang nhiều cách tân độc đáo; quan tâm thể hiện xung đột trong cách sống và quan niệm sống, bày tỏ khát vọng hoàn thiện nhân cách con người.
Câu 2: Thể loại của tác phẩm?
Trả lời:
Thể thơ: Thơ tự do
Câu 3: Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của tác phẩm?
Trả lời:
Câu 4: Bố cục của tác phẩm ?
Trả lời:
Câu 5: Phương thức biểu đạt của tác phẩm là gì?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Câu 1: Nêu giá trị nội dung của tác phẩm?
Trả lời:
Bài thơ Tiếng Việt Lưu Quang Vũ được viết bằng cái tình đậm đà và thắm thiết và cũng chứa đựng đầy nét nhân ái của con người Việt Nam. Tuy viết về tiếng Việt nhưng nhà thơ đã không bắt đầu bằng những khái niệm trừu tượng mà đó chính là những hình ảnh giản dị và thân thuộc. Đó là những câu thơ giàu sức gợi để con người ta có thể cảm nhận được cuộc sống sinh hoạt của người dân Việt Nam. Bởi chính cuộc sống áy đã hình thành và nuôi dưỡng tiếng nói của dân tộc. Đó cũng chính là lý do nhà thơ đã gợi lên một không gian làng quê thân thuộc và dấu yêu. Và mọi mặt của cuộc sống đều góp phần tạo nên hồn cốt của tiếng Việt. Đó là cái hay của tiếng dân tộc mình
Câu 2: Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm?
Trả lời:
Tiếng Việt thể hiện những nét đặc sắc trong bút pháp, phong cách nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ. Bài thơ đều viết về những cảnh vùng quê, con người giản dị Việt Nam cùng hòa quyện hình ảnh hiện thực và tưởng tượng thúc đẩy nhau làm các câu thơ trở nên dồn dập, theo nhịp điệu. Bên cạnh đó, độc giả còn bị chinh phục bởi tính nhạc phong phú, tinh tế. Thể thơ tám chữ với lối gieo vần phóng khoáng và cách ngặt nhịp biến hoá khiến cho bài thơ trở thành một bản nhạc không bao giờ dứt. Nhịp thơ khi trầm lắng, khoan thai, tha thiết, khi sôi nổi, dồn dập, mạnh mẽ… Nội dung tư tưởng lớn lao, sâu sắc được diễn tả bằng một bút pháp nghệ thuật điêu luyện, tài hoa.
Câu 3: Mở đầu bài thơ tác giả đã định nghĩa như thế nào về tiếng Việt?
Trả lời:
Câu 4: Tại sao có thể nói tiếng Việt là kết quả của Tình yêu và Lao động?
Trả lời:
Câu 5: Phân tích 4 câu thơ sau theo cách hiểu của em
“Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.”
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Biện pháp tu từ nào được sử dụng dụng trong hai câu thơ sau ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
“Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa – Óng tre ngà và mềm mại như tơ.”
Trả lời:
Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh ở hai dòng thơ: “Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa – Óng tre ngà và mềm mại như tơ.” Tiếng Việt được ví như đất cày, lụa, óng tre ngà, tơ đã giúp người đọc cảm nhận đặc trưng của tiếng Việt: mộc mạc, khỏe khoắn, tinh tế và mềm mại, là tiếng nói biểu hiện bản sắc dân tộc. Nhà thơ đã chỉ ra đặc sắc của tiếng Việt là thứ tiếng nhiều thanh điệu, khiến lời nói có giai điệu, gợi hình,gợi thanh, gợi cảm, có ý nghĩa sâu xa, có khả năng diễn tả mọi phương diện, mọi cung bậc cảm xúc của cuộc sống, con người Việt một cách giản dị, gần gũi. Qua hình ảnh thơ, nhà thơ bày tỏ tình cảm yêu mến, trân trọng và tự hào của mình dành cho vẻ đẹp và sự giàu có, phong phú của tiếng Việt.
Câu 2: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ Tiếng Việt của Lưu Quang Vũ ?
Trả lời:
Câu 3: Theo tác giả thì tiếng Việt có sức mạnh kì diệu như thế nào?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Viết dàn ý phân tích bài thơ Tiếng Việt của Lưu Quang Vũ?
Trả lời:
I. Mở bài
Giới thiệu tác giả và bài thơ "Tiếng Việt".
Nêu cảm nhận ban đầu về vẻ đẹp và ý nghĩa của tiếng Việt.
II. Thân bài
A. Ý nghĩa của tiếng Việt
- Tiếng Việt như một phần bản sắc văn hóa
- Tiếng Việt gắn liền với lịch sử, văn hóa dân tộc.
- Là phương tiện lưu giữ và truyền tải các giá trị văn hóa.
- Sự phong phú và đa dạng của tiếng Việt
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm.
- Sự đa dạng trong từ vựng và cách diễn đạt.
Tình yêu và niềm tự hào về tiếng Việt
- Tình yêu quê hương, đất nước qua tiếng Việt
- Tiếng Việt thể hiện tình yêu quê hương, đất nước.
- Những hình ảnh quen thuộc, gần gũi trong đời sống.
- Niềm tự hào về ngôn ngữ dân tộc
- Khẳng định vị thế của tiếng Việt trong cộng đồng các dân tộc.
- Sự phát triển và gìn giữ tiếng Việt trong thời đại toàn cầu hóa.
C. Những giá trị nhân văn trong tiếng Việt
- Tiếng Việt và tình cảm con người
- Ngôn ngữ thể hiện tình cảm, tâm tư của con người.
- Sự kết nối giữa các thế hệ qua tiếng Việt.
- Tiếng Việt trong giao tiếp và ứng xử
- Vai trò của tiếng Việt trong giao tiếp hàng ngày.
- Cách mà ngôn ngữ ảnh hưởng đến mối quan hệ xã hội.
III. Kết bài
Khẳng định lại giá trị và ý nghĩa của tiếng Việt trong đời sống.
Kêu gọi bảo vệ và phát huy tiếng Việt, gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc.
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
=> Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Tiếng Việt (Lưu Quang Vũ)