Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 kết nối Bài 9: Tình sông núi

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 9: Tình sông núi. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 KNTT.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức

BÀI 9. ĐI VÀ SUY NGẪM

BÀI ĐỌC 3: TÌNH SÔNG NÚI
(15 câu)

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Tìm hiểu đôi nét về tác giả?

Trả lời:

- Trần Mai Ninh (1917 – 1948) quê ở Hà Nội nhưng lớn lên ở Thanh Hóa.

- Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, ông đã viết những bài thơ tự do giàu tính cách tân, nóng bỏng tinh thần chiến đấu, tràn đầy niềm tin vào cách mạng và tương lai tươi sáng của đất nước, dân tộc.

- Tác phẩm chính: Thơ văn Trần Mai Ninh (1980).

Câu 2: Thể loại tác phẩm?

Trả lời:

- Tác phẩm Tình sông núi thuộc thể loại: thơ tự do.

Câu 3: Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của tác phẩm?

Trả lời:

Câu 4: Phương thức biểu đạt?

Trả lời:

Câu 5: Bố cục của tác phẩm ?

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm?

Trả lời:

* Giá trị nội dung:

- Bài thơ nói về tình yêu, niềm tự hào với sông núi, cảnh đẹp đất nước của tác giả.

*Giá trị nghệ thuật:

- Từ ngữ, hình ảnh miêu tả hấp dẫn, sinh động.

- Lối sáng tác lôi cuốn người đọc.

Câu 2: Cảm hứng sáng tác của tác phẩm là gì?

Trả lời:

- Cảm hứng sáng tác:

+ Tình yêu quê hương đất nước nồng nàn, mãnh liệt:

+ Niềm tự hào dân tộc.

+ Lòng yêu nước thiết tha, ý chí quyết tâm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.

Câu 3: Xác định mạch cảm xúc của bài thơ?

Trả lời:

Câu 4: Những đặc điểm của sông núi quê hương được làm nooit bật trong bài thơ?

Trả lời:

Câu 5: Phân tích góc nhìn của tác giả?

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (2 câu)

Câu 1: Tác giả đã thể hiện tâm tư của mình như thế nào?

Trả lời:

- Tác giả dành nhiều dòng viết để miêu tả vẻ đẹp của quê hương Nam Trung Bộ.

- Tác giả sử dụng những hình ảnh thơ mượt mà, giàu sức gợi để thể hiện tình yêu quê hương. Tác giả bày tỏ niềm tự hào về quê hương, về con người nơi đây.

- Tác giả thể hiện niềm tự hào về truyền thống lao động của dân tộc, nngợi ca vẻ đẹp của con người lao động: khỏe khoắn, hăng say, miệt mài, ttự hào về sức mạnh đoàn kết của dân tộc.

- Tác giả thể hiện tình yêu Tổ quốc qua hình ảnh quê hương, khẳng định tình yêu Tổ quốc là tình cảm thiêng liêng, cao đẹp nhất và sẵn sàng hy sinh bản thân để bảo vệ Tổ quốc.

Câu 2: Tác giả xác lập chỗ đứng của mình như thế nào giữa cộng đồng dân tộc?

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Từ bài thơ tình sông núi em có suy nghĩ gì về tình yêu Tổ Quốc của con người Việt Nam?

Trả lời:

Là một chủ đề lớn, bao trùm trong thơ, nhưng ở mỗi tác giả, tùy theo hoàn cảnh riêng và từ một góc độ cảm nhận riêng của mình, đã thể hiện chủ đề Tổ quốc bằng những nội dung khác nhau và những tiếng nói thơ khác nhau. Bài Tình sông núi ra đời trong những ngày kháng chiến chống Pháp đã khắc họa lại được hình ảnh quê hương, đất nước khi đó. Bên cạnh đó, bài thơ còn thể hiện được cái nhìn về những con người mang sức sống mới khi được làm chủ đời mình. Trong thơ Đồng chí (Chính Hữu), Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật), hình ảnh người lính chiến đấu với tình yêu tổ quốc thiết tha, hiện lên thật bình dị. + Trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu: Họ trước hết là những người nông dân mặc áo lính. Khi quê hương bị giày xéo trước gót chân kẻ thù xâm lược, thì bằng tình yêu thiêng liêng với Tổ quốc, họ đã bỏ lại tất cả ở quê nhà để ra đi chiến đấu, quét  sạch bóng kẻ thù. Từ những người xa lạ, họ kề cạnh nhau, gắn kết với nhau bởi cùng chung lý tưởng chiến đấu. Họ cùng chia ngọt sẻ bùi, động viên nhau vượt qua những tháng ngày gian khổ nơi rừng núi. Cái chết dẫu cận kề nhưng họ không hề run sợ. + Tình yêu đối với đất nước cùng với lí tưởng cao cả là chiến đấu đánh đuổi kẻ thù xâm lược đã giúp họ vượt lên mọi khó khăn gian khổ để sống và chiến đấu cho dù trên con đường đó họ có thể gặp nhiều gian khổ, mất mát, hi sinh với một niềm tin tưởng và lạc quan. Dù cuộc sống khó khăn, thiên nhiên khắc nghiệt, họ vẫn luôn dành nỗi nhớ đến quê nhà, người thân yêu, mở lòng mình ra đón vầng trăng đẹp vào hồn. Nếu không có một tình cảm lớn, một ý chí sắt đá, những người lính thời kỳ dầu cuộc kháng chiến chống Pháp hẳn đã không thể kiên cường đến thế. + Trong bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật: Dù đi dưới mưa bom bão đạn của kẻ thù, những người lính vẫn cứ ung dung, tự tại như không có chuyện gì. Cả đất trời, thiên nhiên cao rộng “như sa như ùa vào buồng lái”, đồng hành cùng người lính tiến về phương Nam. → Như vậy, khi Tổ quốc bị kẻ thù xâm lược thì tình yêu Tổ quốc của con người Việt Nam là: “Nói bằng súng, bằng gươm sáng rền”. Một tình yêu Tổ quốc nồng cháy giúp họ biến căm thù thành sức mạnh vượt lên

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

=> Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Tình sông núi (Trần Mai Ninh)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay