Câu hỏi tự luận toán 10 chân trời sáng tạo chương 7 Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn
Bộ câu hỏi tự luận toán 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận chương 7 Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 10 chân trời sáng tạo
Xem: => Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo (bản word)
BÀI 2: GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN (15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT ( 3 CÂU)
Bài 1: Các bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc hai một ẩn
a) 2x + 3y > 0 b) x2 + 5x – 7 ≤ 0 c) 2x – 9 ≥ 0
d) x2 – y2 + 4 < 0 e) y2 – 2023 > 0 f) – 3 < 25
Trả lời:
Bất phương trình bậc hai một ẩn : b; e
Bài 2: Hãy cho biết x = 0 có là nghiệm của các bất phương trình sau hay không ?
a) x2 – 9x + 7 > 0 b) 2x2 + 3 ≤ 0 c) x2 + x – 6 ≥ 0
Trả lời:
a) 02 – 9.0 + 7 = 7 > 0 ( đúng) => x = 0 là nghiệm của bất phương trình
b) 2.02 + 3 = 3 ≤ 0 ( sai) => x = 0 không là nghiệm của bất phương trình
c) 02 + 0 – 6 = -6 ≥ 0 ( sai) => x = 0 không là nghiệm của bất phương trình
Bài 3: Trong các giá trị sau x = -3; x = 0 ; x = 5 , giá trị nào là nghiệm của bất phương trình x2 – 9x + 1 ≤ 0
Trả lời:
+) x = -3 ta có : (-3)2 – 9.(-3) + 1 = 37 ≤ 0 ( sai)
+) x = 0 ta có : 02 – 9.0 + 1 = 1 ≤ 0 ( sai)
+) x = 5 ta có : 52 – 9.5 + 1 = -24 ≤ 0 ( đúng)
Vậy x = 5 là nghiệm của bất phương trình
2. THÔNG HIỂU ( 4 CÂU)
Bài 1: Tìm tập xác định của hàm số y =
Trả lời:
Hàm số xác định ó -x2 - x + 20 ≥ 0 ó - 5 ≤ x ≤ 4
Vậy tập xác định của hàm số là D = [-5; 4]
Bài 2: Giải bất phương trình sau : 9x2 + 5x + 4 ≤ 0
Trả lời:
Xét tam thức f(x) = 9x2 + 5x + 4 có Δ = 52 – 4.9.4 = - 119 < 0
=> f(x) luôn dương ( cùng dấu với a)
hay 9x2 + 5x + 4 > 0 với mọi x => bất phương trình 9x2 + 5x + 4 ≤ 0 vô nghiệm.
Bài 3: Cho tam thức bậc hai f(x) = -x2 – 2x + 63. Tìm tất cả giá trị của x để f(x) ≥ 0
Trả lời:
f(x) = 0 ó -x2 – 2x + 63 = 0 ó x = 7 ; x = -9
hệ số a = -1 < 0 => f(x) ≥ 0 ó x ∈ [-9 ; 7]
Bài 4: Chứng minh bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x
g(x) = x2 + 6x + 13 > 0
Trả lời:
Δ = 62 – 4.1.13 = -16 < 0
a = 1 => g(x) > 0 với mọi x
3. VẬN DỤNG ( 4 CÂU)
Bài 1: Tìm m để bất phương trình mx2 – 2(m + 1)x + m + 7 < 0 vô nghiệm
Trả lời:
+) TH1 : m = 0 => - 2x + 7 < 0 ó x > ( loại)
+) TH2 : m ≠ 0
Bất phương trình vô nghiệm ó mx2 – 2(m + 1)x + m + 7 ≥ 0 với mọi x
ó m > 0 ; Δ’ ≤ 0 ó m > 0 ; 1 – 5m ≤ 0 ó m ≥
Bài 2: Tìm m để bất phương trình (m – 5)x2 – 4mx + m – 2 = 0 có nghiệm
Trả lời:
+) m = 5 => phương trình – 20x + 3 = 0 ó x = ( thỏa mãn)
+) m ≠ 5 => phương trình có nghiệm ó Δ’ = ( -2m)2 – (m – 5)(m – 2) ≥ 0
ó 3m2 + 7m – 10 ≥ 0 ó m ≥ 1 hoặc m ≤
Kết hợp 2 trường hợp ta được m ≥ 1 hoặc m ≤
Bài 3: Lợi nhuận thu được trong một ngày từ việc kinh doanh gạo của cửa hàng phụ thuộc vào giá bán ( x) của 1 kg gạo theo công thức f(x) = -8x2 + 432x - 5800 ( giá bán và lợi nhuận tính bằng đơn vị nghìn đồng). Hỏi cửa hàng đó bán theo giá như thế nào thì sẽ có lãi ?
Trả lời:
Xét tam thức bậc hai f(x) = -8x2 + 432x – 5800
f(x) có hai nghiệm là x1 = 25 và x2 = 29
Ta có bảng xét dấu :
x | - 25 29 + |
f(x) | - 0 + 0 - |
Cửa hàng có lãi ó f(x) > 0 ó 25 < x < 29
Vậy giá bán 25 < x < 29 ( nghìn đồng) thì cửa hàng có lãi.
Bài 4 : Tìm các giá trị của m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x
( m + 5)x2 < 2.(mx – m + 2)
Trả lời:
+) m = - 5 ta có 0 < -10x + 14 : không nghiệm đúng với mọi x
+) m ≠ -5
ó (m + 5)x2 – 2mx + 2m – 4 < 0 với mọi x
ó a < 0 ; Δ’ < 0
ó m + 5 < 0 ; -m2 – 6m + 20 < 0
ó m < -5 ; m < - -3 hoặc m > -3
ó m < - -3
Vậy m < - -3
4. VẬN DỤNG CAO ( 4 CÂU)
Bài 1: Tìm tập nghiệm của bất phương trình x4 – 13x2 + 36 > 0
Trả lời:
Ta có : x4 – 13x2 + 36 = 0 ó (x2 -9)(x2 – 4) = 0 ó x = ± 3 ; x = ± 2
Đặt f(x) = x4 – 13x2 + 36
Bảng xét dấu
x | -∞ -3 -2 2 3 +∞ |
x2 – 9 | + | - 0 - 0 - | + |
x2 – 4 | + 0 + | - | + 0 + |
f(x) | + 0 - 0 + 0 - 0 + |
Vậy tập nghiệm của f(x) < 0 là (−;−3) ∪ (-2;2) ( 3 ; +)
Bài 2: Tìm m để bất phương trình . ( 3 - ) < 0 có nghiệm.
Trả lời:
. ( 3 - ) < 0
ó x > m2 + m ; 3 - < 0
ó x > m2 + m ; < 0
Đặt f(x) =
Ta có bảng xét dấu:
x | - - 1 2 + |
x – 1 | - | - | - | - 0 + | + | + |
x – 2 | - | - | - | - | - | - 0 + |
3x2 + 3x - 4 | + 0 - | - 0 + | + | + | + |
x2 – 3 | + | + 0 - | - | - 0 + | + |
f(x) | + 0 - || + 0 - || + || - 0 + |
Do đó f(x) < 0 ó x ( ; -3) (; 1) ( ; 2)
=> Bất phương trình đã cho có nghiệm ó m2 + m < 2 ó -2 < m < 1
Vậy – 2 < m < 1.
Bài 3: Một viên gạch hình vuông có cạnh thay đổi được đặt nội tiếp trong một hình vuông có cạnh bằng 20cm , tạo thành bốn tam giác xung quanh như hình vẽ. Tìm tất cả các giá trị của x để diện tích viên gạch không vượt quá 218 cm2 .
Trả lời:
Diện tích viên gạch là : EF2 = (20-x)2 + x2 = 2x2 – 40x + 400
Ta có 2x2 – 40x + 400 ≤ 218 ó 2x2 – 40x + 182 ≤ 0
Đặt f(x) = 2x2 – 40x + 182
Bảng xét dấu
x | -∞ 7 13 +∞ |
f(x) | + 0 - 0 + |
=> f(x) ≤ 0 ó 7 ≤ x ≤ 13
Vậy 7 ≤ x ≤ 13
Bài 4 : Tìm m để x [-1; 1] là nghiệm của bất phương trình 3x2 – 2(m + 5)x – m2 + 2m + 8 ≤ 0
Trả lời:
+) Ta có : 3x2 – 2(m + 5)x – m2 + 2m + 8 = 0 ó x = m + 2 hoặc x =
+) m + 2 > ó 3m + 6 > 4 – m ó m >
Bất phương trình ó ≤ x ≤ m + 2
x [-1; 1] là nghiệm của bất phương trình ó [-1; 1] ⸦ [ ; m + 2]
=> - 1 ≥ ; 1 ≤ m + 2 ó m ≥ 7 ; m ≥ -1 ó m ≥ 7
Kết hợp điều kiện m > => m ≥ 7
+) m + 2 < ó m <
Bất phương trình ó m + 2 ≤ x ≤
x [-1; 1] là nghiệm của bất phương trình ó [-1; 1] ⸦ [m + 2; ]
ó - 1 ≥ m + 2; 1 ≤ óm ≤ -3 ; m ≤ 1 ó m ≤ -3
Kết hợp điều kiện m < => m ≤ -3
+) m = ta có bất phương trình ó x = ( không thỏa mãn)
Vậy m ( - ; -3] [7 ; +)
=> Giáo án toán 10 chân trời bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn (3 tiết)