Đáp án Toán 8 chân trời sáng tạo Chương 3 bài 3: Hình thang - Hình thang cân (P2)
File đáp án Toán 8 chân trời sáng tạo Chương 3 bài 3: Hình thang - Hình thang cân (P2) . Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt
Xem: => Giáo án toán 8 chân trời sáng tạo
3. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HÌNH THANG CÂN
Hoạt động 3 trang 70 sgk Toán 8 tập 1 CTST
Cho hình thang ABCD...
Đáp án:
- a) Xét hình thang ABCD có:
AB // CD hay AE // DC nên DCB=EBC (so le trong)
Do DB // CE nên DBC=ECB (so le trong).
Xét ΔDCB và ΔEBC có:
DCB=EBC (cmt);
CB là cạnh chung;
DBC=ECB (cmt).
Do đó ΔDCB=ΔEBC (g.c.g).
Suy ra BD = CE (hai cạnh tương ứng)
Mà AC = BD (gt)
Nên AC = CE.
Xét ΔACE có:
AC = CE
nên ΔACEcân tại C.
- b) Do ΔACE cân tại C (câu a) nên CAE=CEA (hai góc tương ứng).
Mặt khác DB // CE nên DBA=CEA (đồng vị).
Do đó CAE=DBA=CEA
Xét ΔABD và ΔBACcó:
AB là cạnh chung;
DBA=CAB (cmt);
BD = AC (gt).
Do đó ΔABD=ΔBAC (c.g.c).
Thực hành 3 trang 71 sgk Toán 8 tập 1 CTST
Sử dụng thước đo góc và thước đo độ dài để tìm hình thang cân trong các tứ giác ở...
Đáp án:
Dùng thước đo góc và thước đo độ dài ta xác định được:
+) Hình 12a) có AB // DC nên tứ giác ABCD là hình thang, ta đo được ADC=BCDnên hình thang ABCD là hình thang cân.
+) Hình 12b) có ST // VU nên tứ giác STUV là hình thang, ta đo được
nên hình thang STUV không phải là hình thang cân.
+) Hình 12c) có EH // FG nên tứ giác EFGH là hình thang, ta đo được EG = HF nên hình thang EFGH là hình thang cân.
+) Hình 12d) có:
MN // QP (do có cặp góc so le trong bằng nhau NMP=MPQnên tứ giác MNPQ là hình thang, ta đo được:
MQPNPQnên hình thang MNPQ không phải là hình thang cân.
Vận dụng 4 trang 71 sgk Toán 8 tập 1 CTST
Mặt cắt của một li giấy đựng bỏng ngô có dạng hình thang cân...
Đáp án:
+) MNPQ là hình thang cân nên:
{MN // QP MQ = NP MQP=NPQ (tính chất hình thang cân)
+) Ta có: MN // QP (cmt) và NKQP (gt)
Suy ra NK⊥MN hay MNK=90°.
Xét ΔMHK và ΔKNM có:
MHK=KNM=90°
MK là cạnh huyền chung;
MKH=KMN (do QP // MN).
Do đó ΔMHK=ΔKNM (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra HK = NM = 6 cm (hai cạnh tương ứng).
+) Xét ΔMHQ và ΔNKP có:
MHQ=NKP=90°
MQ=NP (cmt);
MQH=NPK (cmt).
Do đó ΔMHQ=ΔNKP (cạnh huyền – góc nhọn).
Suy ra QH=PK (hai cạnh tương ứng).
Mà QH+HK+PK=QP
Hay 2QH=QP–HK
Khi đó
QH=PK=QP-HK2=10-62=2cm
Nên HP=HK+KP=6+2=8cm.
+) Áp dụng định lí Pythagore vào DMHP vuông tại H, ta có:
MP2 = MH2 + HP2
Suy ra MH2 = MP2 – HP2
=822-82=64
Do đó MH = 8 cm.
Áp dụng định lí Pythagore vào ΔMHQ vuông tại H, ta có:
MQ2 =MH2 +HQ2 =82 +22 =64+4=68
Suy ra MQ=217 (cm).
Vậy hình thang cân MNPQ có độ dài đường cao là MH=NK=8 cm; độ dài cạnh bên là 217cm.
BÀI TẬP CUỐI SGK
Bài tập 1 trang 71 sgk Toán 8 tập 1 CTST
Tìm x và y ở các hình sau...
Đáp án:
- a)
Ta có AB // DC nên tứ giác ABCD là hình thang
Do đó B+C=180° (2 góc trong cùng phía bù nhau)
Suy ra x=C=180°-B=180°-140°=40°
- b)
Ta có MN // PQ nên tứ giác MNPQ là hình thang
Do đó M+Q=180°
Suy ra M=180°-Q=180°-60°=120°
Hay x=120o
Do MN // PQ nên P=70o (hai góc so le trong)
Hay y=70o
c)
Ta có HG // IK nên tứ giác GHIK là hình thang.
Do đó {x+4x=180° 2x+3x=180°
Hay 5x = 180° nên x=36°
- d)
Ta có VSST và UTST nên VS // UT.
Do đó tứ giác STUV là hình thang
Suy ra V+U=180°
Nên 2x+x =180°hay 3x=180°, suy ra x = 60°.
Bài tập 2 trang 71 sgk Toán 8 tập 1 CTST
Cho tứ giác ABCD có AB = CD, BD là tia phân giác góc B. Chứng minh...
Đáp án:
Xét tam giác ABD có:
AB = AD (gt)
Suy ra ΔABDcân tại A (DHNB)
Suy ra ABD=ADB (tính chất tam giác cân)
Vì BD là tia phân giác của góc B nên ABD=DBC (tính chất tia phân giác của một góc)
Suy ra CBD=ADB=ABD
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AD // BC.
Xét tứ giác ABCD có:
AD // BC (cmt)
Suy ra ABCD là hình thang.
=> Giáo án ôn tập Toán 8 bài: Tứ giác - hình thang - hình thang cân