Đáp án Toán 8 chân trời sáng tạo Chương 3 bài 3: Hình thang - Hình thang cân (P3)
File đáp án Toán 8 chân trời sáng tạo Chương 3 bài 3: Hình thang - Hình thang cân (P3) . Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt
Xem: => Giáo án toán 8 chân trời sáng tạo
Bài tập 3 trang 72 sgk Toán 8 tập 1 CTST
Cho tam giác nhọn ABC có AH là đường cao. Tia phân giác...
Đáp án:
- a) Ta có AHBC; AHNM nên BC// NM
Tứ giác BCMN có BC// NMnên là hình thang.
- b) Do BC// NM (so le trong).
Mà NBM=MBC (do BM là tia phân giác của ABC)
Suy ra NBM=BMN=MBC
Xét tam giác BMN có:
NBM=BMN
nên tam giác BMN cân tại N
Suy ra BN=MN.
Bài tập 4 trang 72 sgk Toán 8 tập 1 CTST
Cho tam giác ABC vuông tại A...
Đáp án:
- a) Xét ΔABD và ΔEBDcó:
BA = BE (gt);
ABD=EBD (do BD là tia phân giác của ABE);
BD là cạnh chung,
Do đó ΔABD=ΔEBD (c.g.c).
- b) Do ΔABD=ΔEBD (câu a)
nên BED=BAD=90° (hai góc tương ứng).
Do đó DE⊥BC
Mà AH⊥BC (gt) nên DE // AH.
Tứ giác ADEH có: DE // AH nên là hình thang
mà BED=90°
nên ADEH là hình thang vuông.
- c) Do ΔABD = ΔEBD (câu a)
nên AD = ED (hai cạnh tương ứng)
Do đó D nằm trên đường trung trực của AE.
Lại có BA = BE (gt) nên B nằm trên đường trung trực của AE.
Suy ra BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE
nên BD⊥AE
hay BI⊥AE.
Xét ΔABE có:
AI⊥BE, BI⊥AE
nên I là trực tâm của tam giác
Do đó EI⊥AB hay EF⊥AB.
Mà CA⊥AB (do ∆ABC vuông tại A)
Suy ra EF // CA.
Tứ giác ACEF có:
EF // CA
nên ACEF là hình thang.
Lại có FAC=90°
nên ACEF là hình thang vuông.
Bài tập 5 trang 72 sgk Toán 8 tập 1 CTST
Tứ giác nào trong Hình 15 là hình thang cân...
Đáp án:
- a)
Ta thấy hai góc kề một đáy của tứ giác GHIK có số đo lần lượt là 51° và 129° không bằng nhau.
Do đó tứ giác GHIK không phải là hình thang cân.
- b)
Ta có: Q1+MQP=180° (hai góc kề bù) nên
Q1=180°-MQP=180°-105°=75°
Do đó Q1=P=75°
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên MQ // NP.
Tứ giác MNPQ có MQ // NPnên là hình thang.
Do MQ // NPnên N=P=75° (góc N so le trong với góc ngoài tại đỉnh M của hình thang)
Do đó N=P=75°
Hình thang MNPQ có hai góc kề một đáy bằng nhau N=Pnên là hình thang cân.
- c)
Ta có: ADC+D1=180o (hai góc kề bù)
Suy ra ADC=180o-D1=180o-120o=60o
Do đó ADC=A1=(60o),
mà hai góc này ở vị trí so le trong nên DC // AB.
Tứ giác ABCD có DC // AB và AC = BD nên ABCD là hình thang cân.
Bài tập 6 trang 72 sgk Toán 8 tập 1 CTST
Cho hình thang ABCD có...
Đáp án:
Do ABCD là hình thang cân nên
{AB // DC AD=BC;AC=BD DAB=CBA (tính chất hình thang cân).
Xét ΔABD và ΔBAC có:
AB là cạnh chung;
AD = BC (cmt);
BD = AC (cmt).
Do đó ΔACD=ΔBDC (c.c.c)
Suy ra A1=B1 (hai góc tương ứng)
Lại có FG // AB (gt) {A1=E1 B1=E2 (2 góc đồng vị)
Suy ra E1=E2
Vậy EG là tia phân giác của CEB.
Bài tập 7 trang 72 sgk Toán 8 tập 1 CTST
Mặt bên của một chiếc vali (Hình 17a) có dạng hình thang...
Đáp án:
Trong tam giác vuông ADE có:
DE=AD2-AE2=612-602=11(cm)
Dựng BF⊥DCF∈DC⇒BF=60cm
Xét ΔADEvà ΔBCFcó:
AED=BFC=90o
AD=BC (do ABCD là hình thang cân)
ADE=BCF (do ABCD là hình thang cân)
Do đó: ΔADE=ΔBCF (ch-gn)
Suy ra DE=CF=11cm (hai cạnh tương ứng)
Mà DE+EF+CF=DC
AB=EF=DC-2DE=92-2.11=70(cm)
=> Giáo án ôn tập Toán 8 bài: Tứ giác - hình thang - hình thang cân