Đề thi cuối kì 1 Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều (Đề số 4)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Công nghệ 9 - Trải nghiệm nghề nghiệp - Mô đun Chế biến thực phẩm - Cánh diều - Giữa kì 1 Đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 giữa kì 1 môn Công nghệ 9 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm cánh diều

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

CÔNG NGHỆ 9 - TRẢI NGHIỆM NGHỀ NGHIỆP 

 MÔ ĐUN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM - CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Món canh trong thực đơn là nguồn cung cấp:

A. carbohydrate.

B. protein.

C. lipid, protein, chất xơ, chất khoáng,...

D. nước, chất xơ, chất khoáng,...

Câu 2: Sau khi nấu xong, cần để máy hút mùi hoặc quạt thông gió chạy trong bao lâu để đảm bảo khí độc được hút hết?

A. 1 – 5 phút.

B. 15 – 20 phút.

C. 10 - 15 phút.

D. 5 – 10 phút.

Câu 3: Thực phẩm lạnh cần được bảo quản dưới:

A. 10℃.

B. 5℃.

C. –2℃.

D. –5℃.

Câu 4: Thịt lợn khi luộc cần đạt yêu cầu kĩ thuật về màu sắc như thế nào?

A. Thịt có màu sáng, không thâm, không hồng.

B. Thịt có màu xám, sáng, hơi thâm.

C. Thịt có màu trắng, tươi, sáng, hơi thâm.

D. Thịt có màu hồng, không thâm, không bị đốm đen.

Câu 5: Có mấy bước tính toán chi phí theo thực đơn?

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 5.

Câu 6: Hình ảnh dưới đây có ý nghĩa gì?

Tech12h

A. Đặt bình gas ở nơi thông thoáng.

B. Khóa van đầu bình gas khi không sử dụng bếp.

C. Kiểm tra thường xuyên ống dẫn gas bằng nước xà phòng, tuyệt đối không thử bằng lửa.

D. Không sử dụng các vỏ bình gas bị gỉ, có nguồn gốc không rõ ràng.

Câu 7: Thực phẩm đông lạnh cần được bảo quản dưới:

A. 0℃.

B. –8℃.

C. –10℃.

D. –18℃.

Câu 8: Khi chế biến thực phẩm bằng phương pháp nấu cần:

A. cho nước và đun lửa nhỏ từ 1 đến vài giờ.

B. lật đảo các mặt thường xuyên.

C. cho thực phẩm vào khi nước nóng già.

D. cho 800 - 1200 ml nước nóng hoặc nước thường.

Câu 9: Hình ảnh dưới đây có ý nghĩa gì?

Tech12h

A. Tắt mọi thiết bị sau khi công việc kết thúc. 

B. Ngăn ngừa hỏa hoạn bằng cách giữ mặt bếp và lò nướng được sạch.

C. Không tắt báo động khi đang nấu ăn.

D. Để xa các vật dễ bắt lửa ra khỏi bếp.

Câu 10: Xác định giá thành thực phẩm trên thị trường giúp:

A. Chọn được thực phẩm ngon nhất.

B. Chọn được nơi bán thực phẩm rẻ nhất.

C. Tính toán được chi phí chính xác nhất.

D. Giảm thời gian chuẩn bị thực phẩm.

Câu 11: Nội dung nào sau đây đúng về hướng dẫn phòng ngừa do tác động điện?

A. Không tắt báo động khi đang nấu ăn.

B. Không để xăng, dầu, cồn, gas ở những nơi dễ cháy.

C. Lắp và mở máy hút mùi hoặc bật quạt thông gió khi nấu, nướng.

D. Không chạm tay ướt vào ổ điện hoặc công tắc điện.

Câu 12: Trong cóc có độc tố:

Tech12h

A. bufotoxine.

B. tetrodotoxin.

C. histamine.

D. acrylamide.

Câu 13: Hình ảnh dưới đây minh họa món ăn nào?

Tech12h

A. Món lương thực chính.                              

B. Món mặn.

C. Món xào.                                                   

D. Món canh.

Câu 14: Khi đánh giá dự án tính chi phí bữa ăn, điều nào sau đây quan trọng nhất?

A. Độ chính xác của các số liệu.

B. Màu sắc của thực phẩm.

C. Hương vị của thực phẩm.

D. Vị trí mua thực phẩm.

Câu 15: Để tránh tình trạng làm hỏng máy xay hoặc bắn nóng cần chú ý:

A. tránh đổ nước lạnh vào máy xay khi đang hoạt động

B. không xay đồ nóng trong máy xay.

C. lau chùi máy xay sạch sẽ sau khi sử dụng.

D. không cho quá nhiều thực phẩm vào máy xay.

Câu 16: Vì sao nguyên liệu củ, quả, hạt và vật chứa nông sản cần được đặt ở những nơi sạch, khô, ráo, thoáng mát?

A. Vì để tránh nấm mốc phát triển và sinh độc tố.

B. Vì để tránh củ, quả, hạt mọc mầm và sinh ra độc tố.

C. Vì để tránh vi khuẩn phát triển và sinh ra độc tố.

D. Vì để tránh virus xâm nhập và sinh ra độc tố.

Câu 17: Vì sao cần hạn chế ăn thực phẩm chiên, rang, nướng ở nhiệt độ cao trong thời gian dài?

A. Vì sẽ tích tụ nhiều chất histamine gây ung thư.

B. Vì sẽ tích tụ nhiều chất acrylamide gây ung thư.

C. Vì sẽ tích tụ nhiều chất solanine gây ung thư.

D. Vì sẽ tích tụ nhiều chất tetrodotoxin gây ung thư.

Câu 18: Cho các phát biểu sau:

(1) Lắp aptomat hoặc cầu dao để ngắt mạch điện khi có sự cố xảy ra.

(2) Không kéo dây phích cắm điện.

(3) Lấy các vật trên cao quá đầu phải sử dụng thang hoặc ghê chắc chắn.

(4) Không cắm nhiều thiết bị có công suất cao vào chung một ổ lấy điện.

(5) Không sử dụng bếp từ, bếp điện để sưởi ấm.

(6) Tắt mọi thiết bị sau khi công việc kết thúc.

(7) Không cầm thực phẩm hoặc đồ dùng đưa vào lò nướng khi thiết bị đang cắm điện.

Những phát biểu nào đúng về hướng dẫn phòng ngừa nguy hiểm do tác động điện?

A. (1), (2), (4), (7).                                                   B. (2), (3), (4), (6).

C. (1), (3), (5), (6).                                                   D. (2), (3), (5), (7).

Câu 19: Cách tính chi phí bữa ăn dựa vào:

A. Giá thành thực phẩm và khối lượng.

B. Chỉ dựa vào khối lượng và tiêu chí.

C. Chỉ dựa vào giá thành và độ ẩm.

D. Địa điểm mua dự trữ thực phẩm.

Câu 20: Nội dung nào sau đây không đúng về phòng ngừa nguy hiểm khi làm việc trong không gian hẹp?

A. Không nướng đồ ăn bằng bếp than trong nhà.

B. Lắp và mở máy hút mùi hoặc bật quạt thông gió khi nấu, nướng.

C. Sắp xếp dụng cụ nhà bếp gọn gàng, ngăn nắp, không chồng cao.

D. Không sử dụng các vỏ bình gas bị gỉ, có nguồn gốc không rõ ràng.

Câu 21: Giả sử dưới đây là bảng liệt kê các loại thực phẩm cần mua cho gia đình trên:

STT

Loại thực phẩm

Khối lượng thực phẩm cần mua (g)

Đơn giá

(đồng/100g)

1

Gạo

343

3 600

2

Cá chép

611

5 800

3

Rau muống

414

5 000

4

Bí đỏ

329

1 700

5

Đu đủ chín

368

2 400

Tổng chi phí của các loại thực phẩm cho bữa ăn trong gia đình trên là:

A. 82 191 đồng

B. 81 291 đồng.

C. 81 129 đồng.

D. 82 911 đồng.

Câu 22: Vì sao không nên dùng nước để dập lửa khi cháy dầu, mỡ?

A. Vì khối lượng riêng của dầu nặng hơn nên dầu chìm trong nước dẫn đến khó dập tắt được lửa.

B. Vì tốc độ phản ứng hóa học của nước với dầu rất nhanh, tạo ra lượng sản phẩm cháy lớn, nhiệt độ cao và áp lực lớn.

C. Vì dầu, mỡ không tan trong nước, sẽ gây hiện tượng bắn tung dầu mỡ ra xung quanh, làm lan đám cháy.

D. Vì phản ứng giữa nước và dầu sinh ra khí gas làm tăng nguy cơ cháy, nổ.

Câu 23: Giả sử em đang chuẩn bị nấu một bữa ăn cho gia đình. Trong quá trình chuẩn bị thực phẩm, bạn phát hiện ra rằng thịt đã mất tính tươi mới. Trong tình huống này, em sẽ:

A. sử dụng thêm gia vị để che lấp mùi của thịt đã hỏng.

B. tiếp tục sử dụng thịt và nấu chín kĩ để tiêu diệt vi khuẩn.

C. loại bỏ thịt đã hỏng và sử dụng thực phẩm khác vẫn còn tươi mới.

D. rửa sạch thịt dưới nước lạnh để loại bỏ vi khuẩn và hóa chất độc hại.

Câu 24: Trong khi chuẩn bị thực phẩm cho một buổi tiệc gia đình, cô Q phát hiện ra bàn bếp và các dụng nấu nướng có thể chưa được vệ sinh kĩ lưỡng. Theo em, cô Q nên làm gì trong tình huống này để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm?

A. Tiếp tục sử dụng bàn và dụng cụ mà không cần vệ sinh lại.

B. Vệ sinh bàn bếp và dụng cụ nấu nướng kĩ lưỡng trước khi bắt đầu nấu ăn.

C. Sử dụng khẩu trang và găng tay khi tiếp xúc với thực phẩm để ngăn ngừa vi khuẩn lây lan.

D. Sử dụng nước lạnh vệ sinh qua bàn và dụng cụ nấu nướng trước khi bắt đầu nấu ăn.

B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Câu 1. 

a) Em hãy trình bày các yếu tố nguy hiểm trong chế biến thực phẩm.

b) Khi có sự cố chập điện trong bếp, việc đầu tiên em cần làm là gì?

Câu 2. 

a) Em hãy trình bày hướng dẫn phòng ngừa mối nguy hoá học.

b) Nhiều học sinh rất thích ăn đồ ăn vặt ngoài đường, hãy quan sát một số quán ăn ven đường và kể các mỗi nguy có thể nhận diện được.

BÀI LÀM

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

.......................................................................................................................................…

.........................................................................................................................................

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

CÔNG NGHỆ 9 - TRẢI NGHIỆM NGHỀ NGHIỆP 

 MÔ ĐUN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM - CÁNH DIỀU

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Bài 4: Tính chi phí bữa ăn

3

0

3

0

1

0

0

0

7

0

1,75

Bài 5: An toàn lao động trong chế biến thực phẩm

4

1

3

0

1

0

0

1

8

2

4,0

Bài 6: An toàn vệ sinh thực phẩm

4

0

2

1

2

1

0

0

8

2

4,0

Bài 7: Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt.

1

0

0

0

0

0

0

0

1

0

0,25

Tổng số câu TN/TL

12

1

8

1

4

1

0

1

24

4

28

Điểm số

3,0

1,0

2,0

1,0

1,0

1,0

1,0

6,0

4,0

10,0

Tổng số điểm

4,0 điểm

40 %

3,0 điểm

30 %

2,0 điểm

20 %

1,0 điểm

10 %

10 điểm

100 %

100%

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

CÔNG NGHỆ 9 - TRẢI NGHIỆM NGHỀ NGHIỆP 

 MÔ ĐUN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM - CÁNH DIỀU

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL 

(số ý)

TN 

(số câu)

TL

TN 

CHỦ ĐỀ 1. CHẤT DINH DƯỠNG VÀ AN TOÀN TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

4

23

4

24

Bài 4: Tính chi phí bữa ăn

Nhận biết

Nhận biết được các chất.

Nhận biết được các bước tính cách tính chi phí thực đơn.

Nhận biết được lợi ích khi xác định được giá cả thị trường.

3

C1, 5, 10

Thông hiểu

Chỉ ra được các món ăn.

Chỉ ra được dự toán chi phí bữa ăn.

Chỉ ra được cách tính chi phí bữa ăn.

3

C13, 14, 19

Vận dụng

Biết cách tính toán chi phí bữa ăn

1

C21

Vận dụng cao

Bài 5: An toàn lao động trong chế biến thực phẩm

Nhận biết

Nhận biết được thời gian máy hút mùi chạy để thải độc.

Nhận biết được những ý nghĩa thông qua hình ảnh.

Nhận biết được nội dung đúng về hướng dẫn phòng ngừa do tác động điện.

Nhận biết được các yếu tố nguy hiểm trong chế biến thực phẩm.

1

4

C1a

(TL)

C1, 6, 9, 11

Thông hiểu

Chỉ ra được các cách phòng tránh cháy, bỏng khi sử dụng máy xay.

Chỉ ra được các phát biểu đúng về phòng ngừa nguy hiểm do tác động điện.

Chỉ ra được những phát biểu không đúng về phòng ngưa nguy hiểm khi làm việc trong không gian hẹp.

3

C15, 18, 20

Vận dụng

Giải thích được nguyên nhân không nên dùng nước để dập lửa do cháy dầu, mỡ.

1

C22

Vận dụng cao

Đưa ra được các biện pháp khi chập điện.

1

C1b

(TL)

Bài 6: An toàn vệ sinh thực phẩm

Nhận biết

Nhận biết được thích hợp để bảo quản thực phẩm.

Nhận biết được các cách chế biến thực phẩm.

Nhận biết được các chất độc có trong cóc.

3

C3, 7, 8, 12

Thông hiểu

Chỉ ra được nguyên nhân nên bảo quản thực phẩm ở nơi khô thoáng.

Chỉ ra được nguyên nhân hạn chế ăn đồ chiên rán.

Trình bày được hướng dẫn phòng ngừa mối nguy hoá học.

1

2

C2a

(TL)

C16, 17

Vận dụng

Giải thích được các tình huống về vệ sinh an toàn thực phẩm.

Đưa ra được mối nguy hiểm khi học sinh ăn đồ ăn vặt cổng trường.

1

2

C2b

(TL)

C23, 24

CHỦ ĐỀ 2: THỰC HÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

1

Bài 7: Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt

Nhận biết

Nhận biết được phương pháp chế biến thực phẩm nóng.

1

C4

          

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay