Đề thi cuối kì 1 Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Kết nối tri thức (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Công nghệ 9 - Trải nghiệm nghề nghiệp - Mô đun Chế biến thức phẩm - Kết nối tri thức - Cuối kì 1 Đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 học kì 1 môn Công nghệ 9 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 9 – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp: ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) 

 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Nếu cơ thể thiếu vitamin B sẽ dẫn đến hệ quả gì?

A. Còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người trưởng thành.

B. Quáng gà, giảm khả năng miễn dịch.

C. Quá trình lão hóa diễn ra nhanh chóng, nguy cơ mắc một số bệnh lí tim mạch.

D. Chán ăn, các triệu chứng về thần kinh. 

Câu 2: Phương pháp bảo quản tiệt trùng là:

A. Sử dụng mức độ nhiệt dưới 100oC trong thời gian dài, thời gian tiệt trùng phụ thuộc vào khối lượng thực phẩm, phải làm lạnh ngay sau khi tiệt trùng.

B. Ở nhiệt độ thấp trong thời gian ngắn, thông thường từ 10oC đến 40oC, thời gian tiệt trùng phụ thuộc vào khối lượng thực phẩm, phải làm lạnh ngay sau khi tiệt trùng.

C. Sử dụng mức độ nhiệt trên 100oC trong thời gian ngắn, thời gian tiệt trùng phụ thuộc vào khối lượng thực phẩm, phải làm lạnh ngay sau khi tiệt trùng.

D. Ở nhiệt độ cao trong thời gian ngắn, thông thường từ 100oC đến 130oC, thời gian tiệt trùng phụ thuộc vào khối lượng thực phẩm, phải làm lạnh ngay sau khi tiệt trùng.

Câu 3: Công việc chính của thợ chế biến thực phẩm là:

A. Ước lượng thực phẩm; hướng dẫn đầu bếp và nhân viên khác chuẩn bị, nấu ăn, trang trí và trình bày thực phẩm; chuẩn bị gia vị, nấu các món ăn phức tạp.

B. Kiềm chế, gây choáng, giết mổ động vật; thiết lập và giám sát máy móc và lò nướng để trộn; vận hành thiết bị đông lạnh.

C. Giết mổ động vật; chuẩn bị chế biến thịt, cá; làm các loại bánh mì, bánh ngọt; chế biến, bảo quản trái cây, rau, củ; phân loại đồ ăn, đồ uống.

D. Ước lượng chi phí lao động và đặt hàng cung cấp thực phẩm.

Câu 4: Yêu cầu về mặt bếp, bồn rửa để đáp ứng an toàn lao động trong chế biến thực phẩm là:

A. Mặt bếp, bồn rửa nên làm bằng chất liệu gỗ, có ánh sáng tự nhiên chiếu vào.

B. Mặt bếp, bồn rửa nên được làm bằng các vật liệu dễ cọ rửa, lau chùi khô ráo.

C. Mặt bếp, bồn rửa nên được làm bằng vật liệu nhựa.

D. Mặt bếp, bồn rửa nên được làm bằng các vật liệu như gỗ, nhựa, inox,...

Câu 5: Yêu cầu về không gian bếp để đảm bảo an toàn lao động trong chế biến thực phẩm là:

A. Vật dụng được làm bằng các vật liệu chống trơn trượt.

B. Không đón được ánh sáng tự nhiên.

C. Có thoát nước tốt, cách biệt với các nguồn ô nhiễm.

D. Thông thoáng, dễ đón ánh sáng tự nhiên hoặc bố trí đèn chiếu sáng đầy đủ.

Câu 6: Công việc chính của thợ vận hành máy sản xuất thực phẩm là:

A. Ném và phân loại các sản phẩm là đồ ăn, đồ uống khác nhau.

B. Thiết lập, vận hành và giám sát máy móc và lò nướng để trộn, nướng và chế biến bánh mì, sản phẩm bánh kẹo khác.

C. Làm các loại bánh mì, bánh ngọt và các sản phẩm bột mì.

D. Rửa, thái, đong và trộn thực phẩm để nấu.

Câu 7: 5 nhóm phương pháp truyền nhiệt (làm khô nhân tạo) là:

A. Sấy thăng hoa, sấy tuần hoàn khi lạnh, sấy bơm nhiệt, sấy lạnh và sấy năng lượng mặt trời.

B. Sấy thăng hoa, sấy tuần hoàn khi nóng, sấy bơm nhiệt, sấy lạnh và sấy năng lượng mặt trời.

C. Sấy thăng hoa, sấy tuần hoàn khi nóng, sấy bơm nhiệt, sấy nóng và sấy năng lượng mặt trời.

D. Sấy thăng hoa, sấy tuần hoàn khi nóng, sấy bơm nhiệt, sấy lạnh và sấy năng lượng điện.

Câu 8: Chất khoáng sắt thường có trong các loại thực phầm nào?

A. Muối, các loại gia vị.

B. Các loại thịt, hải sản, lòng đỏ trứng, rau cải.

C. Rau lá màu xanh đậm.

D. Gan, thịt động vật bốn chân và trứng. 

Câu 9: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về lưu ý sử dụng và bảo quản thiết bị dùng gas?

A. Hạn chế va đập do dễ vỡ hoặc bong tróc lớp men, mẻ, nứt,...

B. Phải khóa bình gas sau khi sử dụng.

C. Sử dụng đúng hướng dẫn của nhà sản xuất.

D. Lau chùi sạch, để khô ráo sau khi sử dụng.

Câu 10: Với đặc trưng nghề nghiệp, thợ chế biến thực phẩm cần phải:

A. Khéo tay, sạch sẽ, nhanh nhẹn, có mắt thẩm mĩ tốt, nhạy cảm với mùi vị.

B. Có sự tỉ mỉ, kiên trì, nấu các món ăn đặc sản và phức tạp.

C. Biết sử dụng nhiều thiết bị, máy móc và có khả năng lên kế hoạch để sử dụng các thiết bị, máy móc đạt hiệu quả tối đa.

D. Có kiến thức cơ bản về các loại thực phẩm; kĩ năng chế biến các loại thực phẩm hay các yêu cầu cụ thể trong an toàn vệ sinh thực phẩm.

Câu 11: Vai trò của người đầu bếp trưởng là:

A. Là người quản lí các khâu chuẩn bị thực phẩm trước khi chế biến.

B. Là người chỉ huy, chịu trách nhiệm toàn bộ khu bếp tại nơi làm việc của mình.

C. Là người giám sát việc lập kế hoạch, tổ chức các bữa ăn.

D. Là người phục vụ các món ăn tại nhà hàng, cửa hàng ăn nhanh.

Câu 12: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về lưu ý sử dụng và bảo quản thiết bị dùng điện?

A. Không dùng các thiết bị có dấu hiệu nứt, gãy, bong tróc lớp vỏ cách điện hoặc có dấu hiệu rò rỉ điện.

B. Không đun nấu, đựng đồ ở nhiệt độ quá cao.

C. Sử dụng đúng hướng dẫn của nhà sản xuất.

D. Ngắt điện, lau chùi sạch, để khô ráo các thiết bị điện khi không có nhu cầu sử dụng.

Câu 13: Để đảm bảo an toàn lao động, thợ làm bánh ngọt cần sử dụng dụng cụ gì để tránh nguy cơ mất an toàn lao động?

A. Đồ bảo hộ màu xanh, giày chống trơn trượt, găng tay len,...

B. Nón, mũ bếp bánh, giày chống trơn trượt, găng tay chống nhiệt,...

C. Nón, mũ bếp trưởng, găng tay cách nhiệt, khẩu trang,...

D. Tạp dề, găng tay và giày bảo hộ, dụng cụ lau bếp,...

Câu 14: Để thực hiện tốt công việc của một người chuẩn bị đồ ăn nhanh cần phải chú trọng phát triển những phẩm chất nào?

A. Có mắt thẩm mĩ, nhạy cảm với mùi vị.

B. Tập trung, cẩn thận trong công việc.

C. Yêu thích công việc nấu nướng, cẩn thận, kiên trì, tỉ mỉ trong công việc.

D. Khéo léo, sáng tạo trong công việc.

PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu 1 (1 điểm): Em hãy trình bày vai trò của an toàn vệ sinh thực phẩm.

Câu 2 (1 điểm): Em hãy phân tích những phẩm chất cần có của đầu bếp trưởng và của người chuẩn bị đồ ăn nhanh.

Câu 3 (1 điểm): Tại sao thực phẩm ngâm đường cần được bảo quản trong chai, lọ, hũ,… kín, tránh tiếp cúc với không khí?

BÀI LÀM:

         ………………………………………………………………………………………....

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

 …………………………………………………………………………………………  

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 9 –  KẾT NỐI TRI THỨC

CHỦ ĐỀ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

DINH DƯỠNG VÀ THỰC PHẨM

Bài 1. Thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm   

2

0

0

0

0

0

0

0

2

0

1,0

Bài 2: Lựa chọn và bảo quản thực phẩm

2

0

0

0

0

0

0

1

2

1

2,0

Bài 3: Một số ngành nghề liên quan đến chế biến thực phẩm

2

0

2

0

1

1

0

0

5

1

3,5

TỔ CHỨC VÀ CHẾ BIẾN MÓN ĂN

Bài 4: An toàn lao động và an toàn vệ sinh thực phẩm

2

0

2

1

1

0

0

0

5

1

3,5

Tổng số câu TN/TL

8

0

4

1

2

1

0

1

14

3

10 điểm

(100%)

Điểm số

Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

100 %

TRƯỜNG THCS .........

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 9 – KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL 

(số ý)

TN 

(số câu)

TL

(số ý)

TN 

(số câu)

DINH DƯỠNG VÀ THỰC PHẨM

2

9

Bài 1: Thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm

Nhận biết

Nhận biêt được hệ quả của cơ thể thiếu chất.

Nhận biết được các loại thực phẩm chứa chất sắt

2

C1, 8

Bài 2: Lựa chọn và bảo quản thực phẩm

Nhận biết

Nhận biết được khái niệm phương pháp tuyệt trùng.

Nhận biết được phương pháp truyền nhiệt

2

C2, 7

Vận dụng cao

Chỉ ra được cách bảo quản thực phẩm

1

C3

(TL)

Bài 3: Một số ngành nghề liên quan đến chế biến thực phẩm

Nhận biết

Nhận biêt được công việc chính của thợ chế biến thực phẩm.

Nhận biết được công viêc chính của thợ vận hành máy sản xuất thực phẩm

2

C3, 6

Thông hiểu

Chỉ ra được đặc trưng nghê nghiệp.

Chỉ ra được vai trò của người đầu bếp trưởng

2

C10, 11

Vận dụng

Chỉ ra được những phẩm chất để phát triển chế biến thực phẩm

Đưa ra được những phẩm chất của người liên quan đến chế biến thực phẩm

1

1

C2

(TL)

C14

Vận dụng cao

TỔ CHỨC VÀ CHẾ BIẾN MÓN ĂN

1

5

Bài 4: An toàn lao động và an toàn vệ sinh thực phẩm

Nhận biết

Nhận biết được những yêu cầu khi chế biến thực phẩm

2

C4, 5

Thông hiểu

Chỉ ra được những lưu ý khi lao động.

Trình bày được vai trò của an toàn vệ sinh thực phẩm

1

2

C1

(TL)

C9, 12

Vận dụng

Đưa ra được những dụng cụ để đảm bảo an toàn lao động

1

C13

Vận dụng cao

         

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay