Giáo án chuyên đề Toán 11 chân trời CĐ 1 Bài 4: Phép đối xứng tâm (P2)

Giáo án giảng dạy theo sách Chuyên đề học tập Toán 11 bộ sách chân trời sáng tạo CĐ 1 Bài 4: Phép đối xứng tâm (P2). Bộ giáo án giúp giáo viên hướng dẫn học sinh mở rộng kiến thức, phát triển năng lực, nâng cao khả năng định hướng nghề nghiệp cho các em sau này. Thao tác tải về rất đơn giản, tài liệu file word có thể chỉnh sửa dễ dàng, mời quý thầy cô tham khảo bài demo.

Xem toàn bộ: Giáo án chuyên đề Toán 11 chân trời sáng tạo đủ cả năm

 

Hoạt động 2: Tính chất

  1. a) Mục tiêu:

- HS nhận biết và phát biểu được tính chất của Phép đối xứng tâm.

- HS xác định được ảnh của đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác, đường tròn qua phép đối xứng tâm.

- HS vận dụng các tính chất của Phép đối xứng tâm để xử lí các bài toán có liên quan.

  1. b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý nghe giảng, thực hiện các HĐKP2; THỰC HÀNH 2; VẬN DỤNG2; đọc hiểu ví dụ.
  2. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi. HS nắm được tính chất của Phép đối xứng tâm.; HS xác định được ảnh của đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác, đường tròn qua phép đối xứng tâm.
  3. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV triển khai HĐKP2 và cho HS thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu.

 GV đạt câu hỏi gợi ý:

+ Khi  thì  có bằng  không? Tương tự thì  bằng  không?

+  theo trường hợp nào?

 

 

 

 

- GV trình bày, giới thiệu tính chất của Phép đối xứng tâm.

 

 

 

- GV hướng dẫn, giảng giải cho HS cách xác định ảnh của đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác, đường tròn qua phép đối xứng tâm.

 

 

- HS thực hiện tìm hiểu Ví dụ 2 theo hướng dẫn trong SGK và trình bày vào vở.

+ GV mời một số HS trình bày và giải thích cách thực hiện Ví dụ.

- GV hướng dẫn cho HS thực hiện Ví dụ 3

+ ý a) Đặt .  là trung điểm của  Ta tính được tọa độ điểm  thông qua công thức .

+ ý b) Lấy . Ta tìm được ảnh  của điểm  qua .

=> ảnh của  là  đi qua  song song hoặc trùng với . Từ đó ta viết được phương trình .

+ ý c) Từ phương trình đường tròn  ta tìm được tâm  và bán kính .

=> Ta tìm được  là ảnh của  qua ; . Từ đó viết được phương trình đường tròn .

- GV tổ chức THỰC HÀNH 2 và cho HS thảo luận nhóm 4, vận dụng kiến thức đã thực hiện trong các Ví dụ để hoàn thành HĐ.

+ GV quan sát các nhóm thực hiện và hỗ trợ nếu cần.

+ GV mời 3 HS lên bảng trình bày lời giải.

+ Các HS khác nhận xét, GV chữa bài chi tiết.

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận nhóm đôi thực hiện VẬN DỤNG2

+ GV gợi ý cho HS:

• Gọi  là tâm tấm bia.

• Lấy  nằm trong ô 20, lấy  đối xứng với  qua . Vậy điểm  nằm trong ô nào?

• Tương tự lấy điểm  và  lần lựợt nằm trong ô 7 và 9. Lấy  và  lần lượt là điểm đối xứng của  và  qua . Vậy điểm  và  nằm trong ô nào?

 

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

2. Tính chất

HĐKP2

Ta có:  =>  là trung điểm  => .

Chứng minh tương tự, có .

Xét  và  có:

 

=>  (c.g.c)

=> .

Vậy  và .

Tính chất

- Phép đối xứng tâm là một phép dời hình.

- Phép đối xứng tâm có đầy đủ các tính chất của phép dời hình.

- Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.

Cách xác định:

- Đoạn thẳng : Xác định ảnh  của hai đầu mút . Vẽ đoạn thẳng .

- Đường thẳng  đi qua : Xác định ảnh  của . Vẽ  đi qua  và song song hoặc trùng với .

- Tam giác : Xác định  của ba đỉnh . Vẽ tam giác .

- Đường tròn  tâm , bán kính : Xác định ảnh  của tâm . Vẽ đường tròn tâm , bán kính .

Ví dụ 2: (SGK – tr.22).

Hướng dẫn giải (SGK – tr.22)

 

 

 

Ví dụ 3: (SGK – tr.22)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.22).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thực hành 2

a)  Gọi  =>  là trung điểm

=> .

b) • Chọn

Gọi  =>  là trung điểm .

=>

• Đường thẳng  có vectơ pháp tuyến

Gọi  =>  song song hoặc trùng với .

=> Phương trình .

c) Đường tròn  có tâm , .

Gọi  nên  có tâm  là ảnh của  và .

Gọi  =>  là trung điểm .

=>

Vậy Phương trình .

VẬN DỤNG2

Gọi  là tâm bia.

• Lấy điểm  nằm trong ô có điểm ghi số 20. Lấy  đối xứng với  qua .

Khi đó ta được điểm  nằm trong ô có điểm ghi số 8.

• Lấy điểm  nằm trong ô có điểm ghi số 7. Lấy  đối xứng với  qua .

Khi đó ta được điểm  nằm trong ô có điểm ghi số 18.

• Lấy điểm  nằm trong ô có điểm ghi số 9. Lấy  đối xứng với  qua .

Khi đó ta được điểm  nằm trong ô có điểm ghi số 15.

Vậy điểm đối xứng qua tâm bia với điểm ghi các số 20; 7; 9 lần lượt là 8; 18; 15.

 

 

 

Hoạt động 3: Tâm đối xứng của một hình

  1. a) Mục tiêu:

- HS nhận biết và phát biểu được định nghĩa tâm đối xứng của một hình.

- HS xác định được tâm đối xứng của một hình.

- HS vận dụng định nghĩa tâm đối xứng của một hình để xử lí bài toán có liên quan.

  1. b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý nghe giảng, thực hiện các HĐKP3; THỰC HÀNH 3; VẬN DỤNG3; đọc hiểu ví dụ.
  2. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi. HS nắm định nghĩa tâm đối xứng của một hình; HS xác định được tâm đối xứng của một hình.
  3. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- HS thảo luận theo nhóm 4, sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn thực hiện HĐKP3.

+ GV có thể gợi ý:

Cần chứng minh Hình 7 có trục đối xứng. Ta chọn một đường thẳng  trên hình.

• Chứng minh qua  điểm  bất kì có ảnh  đối xứng với  qua .

• Chứng minh điểm  có ảnh là chính nó qua .

 Chứng minh hình 7 có tâm đối xứng.

• Chọn điểm  nằm ở trung tâm hình 7.

• Chứng minh điểm  đối xứng với chính nó qua .

• Chứng minh với điểm  bất kì luôn xác định được 1 điểm  và  qua  trên hình 7, sao cho  là trung điểm  và .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV trình bày, giảng giải Định nghĩa Tâm đối xứng cho HS.

 

 

- HS thực hiện đọc  - hiểu Ví dụ 4  theo SGK và trình bày lại vào vở.

 

- GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm tương ứng với mỗi tổ trong lớp để thực hiện thảo luận và hoàn thành THỰC HÀNH 3VẬN DỤNG3.

- Các Nhóm thực hiện thảo luận, đưa ra đáp án cho THỰC HÀNH 3

+ Các nhóm cử đại diện trình bày đáp án, Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.

+ GV chữa bài chi tiết.

 

 

 

 

 

 

 

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

3. Tâm đối xứng của một hình

HĐKP3

+) Xét đường thẳng  trên Hình 7

+ Lấy  nằm trên Hình 7,

Đặt  =>  nằm trên hình 7 ban đầu.

+ Lấy điểm  nằm trên hình 7 và nằm trên đường thẳng .

Ta thấy . Tương tự như vậy, ta chọn các điểm bất kì trên hình 7, ta đều xác định được ảnh của các điểm đó qua  trên Hình 7.

Vậy phép đối xứng trục  biến hình 7 thành chính nó.

+ Xét đường thẳng  trên hình 7. Chứng minh tương tự ta xác định được phép đối xứng trục  biến hình 7 thành chính nó.

+) Xét điểm  là giao của d và d’ trên Hình 7

Lấy điểm  => Điểm  đối xứng với chính nó qua .

Lấy điểm  bất kì trên hình 7, sao cho .

Khi đó ta luôn xác định được một điểm  trên hình 7 sao cho  là trung điểm .

Tương tự vậy, với mỗi điểm  bất kì khác , ta đều xác định được một điểm  trên hình 7 sao cho  là trung điểm của đoạn .

Vậy phép đối xứng tâm  biến hình 7 thành chính nó.

Định nghĩa

Điểm  được gọi là tâm đối xứng của hình  nếu phép đối xứng tâm  biến hình  thành chính nó, tức là .

Ví dụ 4: (SGK – tr. 23)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.23)

 

 

 

 

Thực hành 3

a) Trong hình 9, những hình có tâm đối xứng là:

a, b, c

+ Hình a)

Ta đặt hình bình hành ở Hình 9a có các đỉnh là

 =>  là trung điểm

=>  và

Tương tự, có  và

=>  là tâm đối xứng.

+ Hình b) c)

   

Chứng minh tương tự ta được  và  lần lượt là tâm đối xứng của hình b và c.

b) Đường thẳng; Hình gồm hai đường thẳng song song.

VẬN DỤNG3

Những hình có tâm đối xứng là:  và Hình phân tử cuối cùng

   

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Font chữ: Time New Roman, trình bày rõ ràng, khoa học.
  • Giáo án có đủ các chuyên đề, đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 350k

=> Khi đặt, nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án chuyên đề Toán 11 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 1. PHÉP BIẾN HÌNH PHẲNG

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ 2. LÍ THUYẾT ĐỒ THỊ

Chat hỗ trợ
Chat ngay