Giáo án chuyên đề Toán 11 chân trời CĐ 2 bài 2: Đường đi Euler và đường đi Hamilton (P2)
Giáo án giảng dạy theo sách Chuyên đề học tập Toán 11 bộ sách chân trời sáng tạo CĐ 2 Bài 2: Đường đi Euler và đường đi Hamilton (P2). Bộ giáo án giúp giáo viên hướng dẫn học sinh mở rộng kiến thức, phát triển năng lực, nâng cao khả năng định hướng nghề nghiệp cho các em sau này. Thao tác tải về rất đơn giản, tài liệu file word có thể chỉnh sửa dễ dàng, mời quý thầy cô tham khảo bài demo.
Xem: => Giáo án toán 11 chân trời sáng tạo
Xem toàn bộ: Giáo án chuyên đề Toán 11 chân trời sáng tạo đủ cả năm
Hoạt động 2: Đường đi Hamilton
- a) Mục tiêu:
- HS nhận biết được khái niệm đường đi và chu trình Hamilton trong một đồ thị .
- HS phát biểu được các tính chất (Định lí) Dirac, Ore.
- HS vận dụng các khái niệm và tính chất của đường đi Hamilton để thực hiện các bài toán tìm đường đi.
- b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý nghe giảng, thực hiện các HĐKP 4, HĐVD 3, HĐTH 2 đọc hiểu ví dụ.
- c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi. HS xác định được khái niệm đường đi và chu trình Hamilton; tính chất (Định lí) Dirac, Ore.
- d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV triển khai HĐKP4 và vẽ Hình 15b), cho HS quan sát. + GV mời 2 – 3 HS nêu cách đi theo đề bài yêu cầu. + GV nhận xét: Những đường đi mà các bạn vừa trình bày được gọi là đường đi Hamilton trong một đồ thị. GV trình chiếu, giới thiệu, giảng giải cho HS hiểu về Khái niệm đường đi Hamilton
- GV lưu ý cho HS về chu trình Hamilton và cách để có một đường đi Hamilton.
- GV cho HS thỏa luận nhóm 3 và thực hiện Ví dụ 6 + Các nhóm vận dụng Khái niệm chu trình Hamilton và thực hiện các ý của Ví dụ. + GV chỉ định 3 HS đứng tại chỗ phát biểu đáp án cho 3 đồ thị hình 16. - GV dẫn dắt: Người ta tìm ra được các điều kiện đủ để một đồ thị có chu trình Hamilton nhưng chưa tìm được điều kiện cần và đủ nào. GV giới thiệu hai điều kiện đủ để một đồ thị có chu trình Hamilton.
- GV giới thiệu tiếp Định lí 4 cho HS hiểu rõ hơn về điều kiện đủ của một chu trình Hamilton.
- GV gợi ý cho HS thực hiện Ví dụ 7 + Đồ thị có bao nhiêu đỉnh và có liên thông không? Mỗi đỉnh của có thỏa mãn Định lí Dirac hay không? Nếu có, hãy xác định 1 chu trình Hamilton? + Đồ thị có bao nhiêu đỉnh? Và có thỏa mãn Định lí Ore hay không? Nếu có hãy chỉ ra một chu trình Hamilton? - GV giảng giải cho HS về vấn đề: Có nhiều đồ thị tuy không thỏa mãn của định lí Dirac hay Ore nhưng vẫn có chu trình Hamilton và giới thiệu cách tìm chu trình (đường đi) Hamilton của chúng.
- GV hướng dẫn cho HS thực hiện Ví dụ 8 + Xác định số đỉnh và bậc của các định đó trong đồ thị . + Chu trình Hamilton của phải đi qua các cạnh nào và không thể đi qua cạnh nào? + Nếu xóa cạnh và thì chu trình Hamilton còn đi qua được những cạnh nào nữa? + Từ đó tìm một chu trình Hamilton của đồ thị . + HS thực hiện tương tự với đồ thị . - HS thảo luận nhóm đôi thực hiện và trình bày HĐTH3 + GV mời 2 HS lên bảng thực hiện tìm chu trình Hamilton cho đồ thị Hình a) và b) + HS dưới lớp quan sát, nhận xét và cho ý kiến bổ sung. + GV chốt đáp án.
- GV gợi ý cho HS thực hiện HĐVD2 + Đồ thị Hình 22 có những cạnh nào bậc 2? Và đồ thị Hamilton phải đi qua cạnh nào và không đi qua cạnh nào? + Xóa những cạnh chu trình không đi qua thì xuất hiện mấy đỉnh có bậc 2? + Từ đó đồ thị đi qua những cạnh nào tiếp và không đi qua cạnh nào? + Xóa tiếp những cạnh chu trình không đi qua, thì chu trình sẽ đi qua những ccanhj còn lại nào? => HS tìm chu trình Hamilton từ những cạnh mà chu trình đi qua.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu. - GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm: + Khái niệm đường đi và chu trình Hamilton. + Tính chất (Định lí) Dirac, Ore. | 2. Đường đi Hamilton HĐKP4 Có nhiều cách đi như vậy, ví dụ: Khái niệm Cho đồ thị . Đường đi đi qua mọi đỉnh của , mỗi đỉnh đúng một lần gọi là đường đi Hamilton trong . Đường đi bắt đầu và kết thúc tại đỉnh , đi qua mọi đỉnh của , mỗi đỉnh đúng một lần, trừ đỉnh , được gọi là chu trình Hamilton trong . Chú ý 1) Đường đi và chu trình Hamilton đi qua mỗi cạnh của đồ thị nhiều nhất một lần (không đi qua lần nào hoặc đi qua một lần). 2) Từ chu trình Hamilton, bỏ đi cạnh cuối cùng ta được đường đi Hamilton. Do đó, một đồ thị có chu trình Hamilton thì cũng có đường đi Hamilton (như vậy, một đồ thị không có đường đi Hamilton thì cũng không có chu trình Hamilton). Ví dụ 6: (SGK – tr.55) Hướng dẫn giải (SGK – tr.55)
Định lí 3 (Định lí Dirac) Cho đồ thị một đơn đồ thị liên thông có đỉnh với . Khi đó, nếu mọi đỉnh của đồ thị đều có bậc lớn hơn hoặc bằng thì đồ thị có chu trình Hamilton. Định lí 4 (Định lí Ore) Cho là một đơn đồ thị liên thông có đỉnh với . Nếu với mọi cặp đỉnh không kề nhau của đều có: Thì đồ thị có chu trình Hamilton. Ví dụ 7: (SGK – tr.56) Hướng dẫn giải (SGK – tr.56)
Nhận xét: Tìm chu trình (đường đi) Hamilton dựa trên quy tắc: 1) Chu trình Hamilton đi qua ít nhất 2 đỉnh bậc 2, ngoại trừ đỉnh bắt đầu hoặc kết thúc. 2) Một đỉnh có bậc lớn hơn 2 chỉ có thể được đi qua tối đa 2 lần trong một chu trình Hamilton. 3) Đường đi Hamilton đi qua ít nhất 1 cạnh nối với đỉnh bậc 1. Đồ thị có đỉnh bậc 1 thì không có chu trình Hamilton. Ví dụ 8: (SGK – tr.57) Hướng dẫn giải: SGK – tr.7
HĐTH3 => Chu trình Hamilton: => Chu trình Hamilton: HĐVD2 - Đỉnh và có bậc bằng 2 nên chu trình Hamilton (nếu có) phải đi qua cạnh
+ Những cạnh mà chu trình không đi qua: . Xóa các cạnh này đi. + Khi đó đỉnh có bậc 2, chu trình đi qua cạnh . + Đồ thị sẽ không đi qua . Xóa 2 cạnh này + Khi đó chu trình đi qua cạnh . => Ta có chu trình:
|
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
- b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập 1, 2, 3, 4 (SGK – tr.58).
- c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
- d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện Bài 1, 2, 3, 4 (SGK – tr.58).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.
Kết quả:
1.
* Đồ thị :
Ta có : Suy ra đồ thị có tất cả các đỉnh đều có bậc chẵn. Vậy đồ thị có chu trình Euler Chẳng hạn : |
* Đồ thị :
Ta có : ;
Suy ra đồ thị có hai đỉnh có bậc lẻ Vậy đồ thị không có chu trình Euler |
2.
Ta có :
Đồ thị có 3 đỉnh có bậc lẻ nên không có đường đi Euler. |
3.
Một số chu trình Hamilton của đồ thị là : |
4.
Một đường đi Hamilton của đồ thị :
|
- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- a) Mục tiêu:
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
- b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập 5 ; 6 (SGK – tr.59).
- c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các bài tập.
- d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 5 ; 6 (SGK – tr.59).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ.
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc phải.
Gợi ý đáp án:
Bài 5.
Biểu thị mỗi khu phố bằng một đỉnh, mỗi cây cầu nối hai đỉnh, ta được đồ thị như hình bên. Ta thấy tất cả các đỉnh đều có bậc chẵn (bằng 4) nên đồ thị có chu trình Euler. Tức là có cách đi qua tất cả các cây cầu, mỗi cây cầu chỉ qua một lần, rồi quay lại nơi xuất phát. Chẳng hạn, có chu trình : . |
Bài 6.
Biểu thị mỗi vùng đất và bằng mỗi đỉnh, mỗi cây cầu bằng một cạnh nối hai đỉnh tương ứng, ta được đồ thị như hình bên. a) Đồ thị không có chu trình Euler, vì nó có hai đỉnh bậc lẻ là và . Do đó, không có cách đi qua tất cả các cây cầu, mỗi cây cầu chỉ qua một lần, rồi quay trở lại nơi xuất phát. b) Có cách đi như vậy, chẳng hạn, đi theo đường đi Euler : . |
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi nhớ kiến thức trong bài.
- Hoàn thành các bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bài mới: “Bài toán tìm đường đi ngắn nhất”.
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- ...
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 700k/năm
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án chuyên đề Toán 11 chân trời sáng tạo đủ cả năm
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC
GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC
CÁCH ĐẶT MUA:
Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây