Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

Bài giảng điện tử Ngữ văn 12. Giáo án powerpoint bài: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án Ngữ văn 12 kì 1 soạn theo công văn 5512

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 12

    TRÒ CHƠI KHỞI ĐỘNG

Phương thức biểu đạt nào được dùng để bàn bạc,

thuyết phục người khác đồng tình với quan điểm của mình?

Đáp án: Nghị luận

TRÒ CHƠI KHỞI ĐỘNG

Điền từ vào chỗ trống:

“Luân thường … là những đức tính hợp với khuôn phép, đạo đức ở đời”

Đáp án: Đạo lý

Hình ảnh này liên quan

đến câu tục ngữ nào?

Tôn sư trọng đạo

Hình ảnh này liên quan

đến câu tục ngữ nào?

Uống nước nhớ nguồn

Tiết 3

Nghị luận về một tư tưởng đạo lý

CÂU HỎI ÔN TẬP

Đề văn nào dưới đây không thuộc loại nghị luận về một tư tưởng đạo lí?

  1. Anh/ chị suy nghĩ như thế nào về câu nói: Cái nết đánh chết cái đẹp
  2. Anh/ chị suy nghĩ như thế nào về câu khẩu hiệu: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình.
  3. Anh/ chị suy nghĩ như thế nào về câu nói: Làm người thì không nên có cái tôi... nhưng làm thơ thì không thể không có cái tôi.
  4. Qua bài thơ Vội vàng, anh (chị) có suy nghĩ như thế nào về quan niệm sống của nhà thơ Xuân Diệu?

CÂU HỎI ÔN TẬP

Đề văn nào dưới đây không thuộc loại nghị luận về một tư tưởng đạo lí?

  1. Anh/ chị suy nghĩ như thế nào về câu nói: Cái nết đánh chết cái đẹp
  2. Anh/ chị suy nghĩ như thế nào về câu khẩu hiệu : Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình.
  3. Anh/ chị suy nghĩ như thế nào về câu nói: Làm người thì không nên có cái tôi...nhưng làm thơ thì không thể không có cái tôi.
  4. Qua bài thơ Vội vàng, anh(chị) có suy nghĩ như thế nào về quan niệm sống của nhà thơ Xuân Diệu?

Khái niệm “Nghị luận về một tư tưởng đạo lý”

  • Tư tưởng
  • Là những quan điểm, ý kiến cá nhân về nhân sinh, vấn đề nhận thức, về tâm hồn, nhân cách, cách đối nhân xử thế hay về các mối quan hệ gia đình và xã hội.
  • Đạo lý
  • Là những quan điểm mang tính bao quát về lối sống, lẽ phải, đạo đức hay chân lý.

Nghị luận về một tư tưởng đạo lý  là văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý; là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo lý, lối sống, văn hóa… của con người với con người, của con người trong xã hội.

NỘI DUNG BÀI HỌC

  • Tìm hiểu và lập dàn ý
  • Luyện tập

Tìm hiểu và lập dàn ý

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Đề bài: Anh chị hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu

“Ôi! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn?”

Đọc SKG, phần Tìm hiểu đề trang 20, thảo luận theo tổ (5 phút), sau đó cử đại diện nhóm trả lời các câu hỏi.

Tìm hiểu đề

Vấn đề nghị luận

Lối sống đẹp

Để sống đẹp cần xác định

- Lí tưởng (mục đích sống) đúng đắn, cao đẹp
-Tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu
- Trí tuệ (kiến thức) mỗi ngày thêm mở rộng, sáng suốt
- Hành động tích cực, lương thiện…
- Học sinh muốn trở thành người sống đẹp, cần thường xuyên học tập và rèn luyện để từng bước hoàn thiện nhân cách.

Các thao tác lập luận cần sử dụng

Giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận

Tư liệu

Trong đời sống thực tế, trong văn học

 

Lập dàn ý

 

Yêu cầu

Gợi ý

Mở bài

-      Nêu vấn đề cần nghị luận

-      Trích dẫn nguyên câu thơ của tác giả

-    Nêu quan điểm của bản thân về vấn đề đó

Có thể giới thiệu vấn đề theo nhiều cách: quy nạp, diễn dịch, phản đề

Thân bài

-      Giải thích “thế nào là sống đẹp?”

-      Phân tích những biểu hiện của sống đẹp

-      Giới thiệu một số tấm gương trong đời sống, văn học

-      Phê phán những lối sống không đẹp: vị kỉ, buông thả,…

-      Xác định phương hướng, biện pháp phấn đấu để có lối sống đẹp

Dẫn chứng:
Từ ấy (Tố Hữu)
Các tấm gương hy sinh vì độc lập tự do dân tộc, gương người tốt việc tốt

Kết bài

-      Khẳng định ý nghĩa của việc sống đẹp

-      Rút ra bài học và hành động cho bản thân

 

 

Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lý

Mở bài

Thân bài

Kết bài

Giới thiệu tư tưởng, đạo lí cần bàn luận, trích dẫn (nếu đề đưa ý kiến, nhận định).

-      Giải thích khái niệm đề bài

-      Giải thích và chứng minh vấn đề đặt ra

-      Phân tích những biểu hiện đúng, bác bỏ những biểu hiện sai liên quan đến vấn đề

-      Nêu ý nghĩa bài học

-      Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc, có thể sử dụng một số phép tu từ và yếu tố biểu cảm xong phải phù hợp

Liên hệ, rút ra bài học nhận thức và hoạt động về tư tưởng đạo lí (trong gia đình, nhà trường, ngoài xã hội)

 

Luyện tập

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Nhóm 1, 3: Bài tập 1, SGK, trang 22

Nhóm 2, 4: Bài tập 1, SGK, trang 22

BÀI 1:

Vấn đề

Đặt tên

Thao tác lập luận

Văn hóa và những biểu hiện ở con người

Văn hóa con người

-      Giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận

+ Từ đầu -> “hạn chế về trí tuệ văn hóa”: giải thích và khẳng định vấn đề (chứng minh)
+ Những đoạn còn lại: Phân tích và bình luận
+ Cách diễn đạt rõ rang, giàu hình ảnh

 

Luyện tập

BÀI 2: Gợi ý

MỞ BÀI:

+ Vai trò lí tưởng trong đời sống con người.

+ Có thể trích dẫn nguyên văn câu nói của Lep Tônxtôi

THÂN BÀI:
+ Giải thích: lí tưởng là gì?

+ Phân tích vai trò, giá trị của lí tưởng: Ngọn đèn chỉ đường, dẫn lối cho con người.

 Dẫn chứng: lí tưởng yêu nước của Hồ Chí Minh.

+ Bình luận: Vì sao sống cần có lí tưởng?

+ Suy nghĩ của bản thân đối với ý kiến của nhà văn. Từ đó, lựa chọn và phấn đấu cho lí tưởng sống.

KẾT BÀI:

+ Lí tưởng là thước đo đánh giá con người.

+ Nhắc nhở thế hệ trẻ biết sống vì lí tưởng.

+ GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét và bổ sung nếu cần.

BÀI VỀ NHÀ

  • Dựa vào dàn ý đã lập tại bài 2, viết thành bài văn hoàn chỉnh. (nộp vào tiết sau)
  • Chuẩn bị bài “Tuyên ngôn độc lập”

Thanks

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 12

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay