Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

Bài giảng điện tử Ngữ văn 12. Giáo án powerpoint bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án Ngữ văn 12 kì 1 soạn theo công văn 5512

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 12

Chào mừng các bạn đến với lớp học!

Khởi động

So sánh hai đề bài sau:
1. Đề 1:
Cảm nhận của em về bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng)
2. Đề 2:
Có ý kiến cho rằng: thành công của bài thơ Tây Tiến là thể hiện cảm hứng lãng mạng. Hãy bình luận.

Khởi động

Đề 1: chủ yếu cảm nhận nội dung và nghệ thuật bài thơ

Đề 2: chủ yếu bình luận cảm hứng lãng mạn của bài thơ

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC

NỘI DUNG

Phần 1
- Tìmhiểu đề

- lập dàn ý

Phần 2
Cách làm bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

Phần 3
Luyện tập

Phần 1: Tìm hiểu đề và lập dàn ý

Hoạt động nhóm

  • Nhóm 1, 3: Tìm hiểu đề 1, lập dàn ý
  • Nhóm 2, 4: Tìm hiểu đề 2, lập dàn ý

Đề 1

Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú da dạng;nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính, quán thông kim cổ, thì đó là văn học yêu nước

(Dẫn theo Trần Văn Giàu tuyển tập, NXB Giáo Dục, 2001)

Đề 2

Bàn về đọc sách, nhất là đọc các tác phẩm văn học lớn, người xưa nói: “Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua cái kẽ, lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ngoài sân, tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đàu

(Dẫn theo Trần Văn Giàu tuyển tập, NXB Giáo Dục, 2001)

Tìm hiểu đề

 

Đề 1

Tìm hiểu nghĩa của các từ

+ Phong phú, đa dạng: có nhiều tác phẩm với nhiều hình thức thể loại khác nhau

+ Chủ lưu: dòng chính (bộ phận chính),  khác với phụ lưu, chi lưu

+ Quán thông kim cổ: thông suốt từ xưa đến nay.

 Tìm hiểu ý nghĩa của câu:

+ Văn học VN rất đa dạng, phong phú

+ Văn học yêu nước là chủ lưu

Thao tác

Giải thích, bình luận, chứng minh...

Dàn ý – đề 1

Mở bài: 
Giới thiệu câu nói của Đặng Thai Mai

Dàn ý – đề 1 – Thân bài

- Giải thích ý nghĩa của câu nói:

 + Văn học Việt Nam rất phong phú và đa dạng (Đa dạng về số lượng tác phẩm, đa dạng về thể loại, đa dạng về phong cách tác giả).

 + Văn học yêu nước là một chủ lưu, xuyên suốt.

- Bình luận, chứng minh về ý nghĩa câu nói:

 + Đây là một ý kiến hoàn toàn đúng

 + Văn học yêu nước là chủ lưu xuyên suốt lịch sử  VH Việt Nam: Văn học trung đại ; Văn học cận – hiện đại.

 + Nguyên nhân: Đời sống tư tưởng con người Việt Nam phong phú đa dạng. Do hoàn cảnh đặc biệt của lịch sử VN thường xuyên phải chiến đấu chống ngoại xâm để bảo vệ đất nước.

 + Nêu và phân tích một số dẫn chứng: Nam quốc sơn hà, Cáo bình  Ngô, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tuyên ngôn độc lập …

Kết bài:  Khẳng định giá trị của ý kiến trên.

- Giúp đọc hiểu hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm văn học dân tộc.

- Biết ơn, khắc sâu công lao của cha ông trong cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước.

- Giữ gìn, yêu mến, học tập những  tác phẩm văn học có nội dung yêu nước của mọi thời đại.

Tìm hiểu đề - Đề 2

Thể loại: Nghị luận (giải thích – bình luận) một ý kiến bàn về văn học.

Nội dung:

   - Tìm hiểu nghĩa của các hình ảnh ẩn dụ trong ý kiến của Lâm Ngữ Đường.

+ Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua kẽ: chỉ hiểu trong phạm vi hẹp

+ Lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ngoài sân: khi kinh nghiệm, vốn sống nhiều hơn theo thời gian thì tầm nhìn được mở rộng hơn khi đọc sách.

+ Tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài: Theo thời gian, con người càng giàu vốn sống, kinh nghiệm và vốn văn hóa thì khả năng am hiểu khi đọc sách sâu hơn, rộng hơn.

  -  Tìm hiểu nghĩa của câu nói:

Càng lớn tuổi, có vốn sống, vốn văn hoá và kinh nghiệm… càng nhiều thì đọc sách càng hiệu quả hơn.

Phạm vi tư liệu: Thực tế cuộc sống

Lập dàn ý – đề 2

Mở bài: 
Giới thiệu ý kiến của Lâm Ngữ Đường.

Dàn ý – đề 2 – Thân bài

- Giải thích hàm ý của ba hình ảnh so sánh ẩn dụ trong ý kiến của Lâm Ngữ Đường.

   Khả năng tiếp nhận khi đọc sách (tác phẩm văn học) tùy thuộc vào điều kiện, trình độ, và năng lực chủ quan của người đọc.

- Bình luận và chứng minh những khía cạnh đúng của vấn đề:

+ Đọc sách tùy thuộc vào vốn sống, vốn văn hóa, kinh nghiệm, tâm lý, của người đọc.

- Bình luận và bổ sung những khía cạnh chưa đúng của vấn đề:

+ Không phải ai từng trải cũng hiểu sâu sắc tác phẩm khi đọc. Ngược lại, có những người trẻ tuổi nhưng vẫn hiểu sâu sắc tác phẩm (do tự nâng cao vốn sống, trình độ văn hóa, trình độ lý luận, ham học hỏi,…. )

Kết bài: 

- Tác dụng, giá trị của ý kiến trên đối với người đọc:

-  Muốn đọc sách tốt, tự trang bị sự hiểu biết về nhiều mặt

  • Phần 2·

Cách làm bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

Từ các đề bài và kết quả thảo luận trên, đối tượng của bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học là gì?

Đối tượng của một bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học rất đa dạng

Cách làm: Tùy từng đề để vận dụng thao tác một cách hợp lí nhưng thường tập trung vào:
+ Giải thích

+ Chứng minh

+ Bình luận

  • Phần 3· Luyện tập

Bài tập 1, trang 93

Trình bày suy nghĩ của anh chị đối với ý kiến của nhà văn Thạch Lam: Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn"

Bài tập 1, trang 93 – Gợi ý

  1. Tìm hiểu đề:
  2. Thể loại: Nghị luận (Giải thích, bình luận, chứng minh) một ý kiến bàn về một vấn đề văn học.

b.Nội dung:

+Thạch Lam không tán thành quan điểm văn học thoát li thực tế:

Thế giới dối trá và tàn ác

+ Khẳng định giá trị cải tạo xã hội và giá trị giáo dục của văn học

c.Phạm vi tư liệu:

-Tác phẩm Thạch Lam

-Những tác phẩm văn học tiêu biểu khác.

  1. 2. Lập dàn ý
  2. Mở bài:

- Giới thiệu tác giả Thạch Lam.

- Trích dẫn ý kiến của Thạch Lam về chức năng của văn học.

b.Thân bài:

- Giải thích về ý nghĩa câu nói: Thạch Lam nêu lên chức năng to lớn và cao cả của văn học.

- Bình luận và chứng minh ý kiến:

c: Kết bài:

=> Trước số phận bi thảm, trớ trêu của con người, tác giả bộc lộ sự đồng cả và lòng nhân hậu của mình.

Bài tập vận dụng 1

Cho đề văn:

    Có ý kiến cho rằng: tâm hồn Nguyễn Trãi rất nhạy cảm,rất tinh tế. Ông nhìn ra cái đẹp ở những sự vật rất đỗi bình thường, từ đó làm nên những câu thơ hay, bất ngờ về cảnh vật quê hương”

Anh chi hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

Sau đây là một số cách lập ý để triển khai đề bài trên. Anh chị thấy cách lập ý nào phù hợp nhất?

Dàn ý 1

1.Tâm hồn thơ Nguyễn Trãi rất nhạy cảm, tinh tế, luôn dạt dào cảm xúc trước những vẻ đẹp của thế giới xung quanh.

  1. Thi hứng của Nguyễn Trãi còn bắt nguồn từ những cái nhỏ nhặt bình dị, phát hiện ra cái đẹp ở những chỗ tưởng như bình thường

3.Tâm hồn nhạy cảm tinh tế của Nguyễn Trãi đã làm nên những câu thơ hay lạ, bất ngờ về cảnh vật quê hương

4.Những vần thơ hay, lạ bất ngờ về cảnh vật quê hương ấy càng cho ta hiểu sâu sắc hơn về đại thi hào dân tộc Nguyễn Trãi.

Dàn ý 2

1.Tâm hồn thơ Nguyễn Trãi rất nhạy cảm,rất tinh tế…

 a.Luơn dạt dào cảm xúc trước những vẻ đẹp, nét thơ mộng của thế giới xung quanh

b.Đặc biệt thi hứng của Nguyễn Trãi cịn bắt nguồn từ những cái nhỏ nhặt bình dị, phát hiện ra cái đẹp ở những chỗ tưởng như bình thường

  1. Tâm hồn nhạy cảm tinh tế của Nguyễn Trãi đã làm nên những câu thơ hay lạ, bất ngờ về cảnh vật quê hương

3.Những vần thơ hay, lạ bất ngờ về cảnh vật quê hương ấy càng cho ta hiểu sâu sắc hơn về đại thi hào dân tộc Nguyễn Trãi

Đáp án: Dàn ý 2

Bài về nhà

  1. Hoàn thiện các bài trong phần luyện tập SGK
  2. Nắm vững phương pháp làm bài nghị luận về ý kiến bàn về văn học
  3. Chuẩn bị bài: Việt Bắc (Phần I: Tác giả)

Trân trọng cảm ơn!

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 12

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay