Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Ôn tập phần Văn học
Bài giảng điện tử Ngữ văn 12. Giáo án powerpoint bài: Ôn tập phần Văn học. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án Ngữ văn 12 kì 1 soạn theo công văn 5512
Giáo án điện tử bài này đang biên soạn... Xem trước bài mẫu hoàn chỉnh
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 12
Chào mừng thầy cô và các bạn!
Khởi động
Câu hỏi: Tác phẩm nào dưới đây không thuộc chương trình kì 1 ngữ văn lớp 12?
- Đồng chí
- Người lái đò sông Đà
- Sóng
- Tuyên ngôn độc lập
ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC
- Quá trình phát triển của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết thế kỷ XX
Hoạt động nhóm
Nêu thành tựu của văn học Việt Nam qua các giai đoạn
+ Nhóm 1: từ năm 1945 đến năm 1954.
+ Nhóm 2: từ năm 1955 đến năm 1964.
+ Nhóm 3: từ 1965 đến năm 1975.
+ Nhóm 4: từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX
GIAI ĐOẠN 1945 - 1954
- Văn học phản ánh được không khí hồ hởi vui sướng đặc biệt của nhân dân ta khi Đất Nước vừa giành được độc lập.
- Từ cuối năm 1946, văn học tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp. Văn học gắn bó với đời sống cách mạng và kháng chiến, tập trung khám phá sức mạnh và phẩm chất tốt đẹp của quần chúng nhân dân, thể hiện ở niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến.
THÀNH TỰU VĂN HỌC GIAI ĐOẠN 1954 - 1964
THÀNH TỰU VĂN HỌC GIAI ĐOẠN 1965 -1975
Giai đoạn 1975 đến hết thế kỉ XX
+ Đổi mới thơ ca tiêu biểu như Chế Lan Viên. Hiện tượng mở rộng thơ ca sau năm 1975 là một trong những thành tựu nổi bật: Những người đi tìm tới biển của Thanh Thảo, Đường tới thành phố của Hữu Thỉnh, …
+ Một số cây bút bộc lộ ý thức muốn đổi mới cách viết mới về chiến tranh, cách tiếp nhận hiện thực đời sống: Đất trắng của Nguyễn Trọng oánh,...
+ Từ năm 1986, văn học gắn bó với cuộc sống hàng ngày. Phóng sự xuất hiện đề cập văn xuôi thực sự khởi sắc với tập truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa, Cỏ lau của Nguyễn Minh Châu...
+ Từ sau năm 1975 kịch nói phát triển mạnh mẽ như Hồn trương ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ, Mùa hè ở biển của Xuân Trình...
- 2. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1945 - 1975
- a) Văn học vận động theo khuynh hướng cách mạng hoá, mang đậm tính dân tộc sâu sắc.
Đây là một đặc điểm nói lên bản chất của văn học Việt Nam (1945 - 1975) văn học giai đoạn này thống nhất về nhiều mặt phụng sự kháng chiến và có tinh thần nhân dân sâu sắc.
- b) Văn học gắn bó mật thiết với vận mệnh chung của đất nước
- Văn học tập trung vào 2 đề tài chính đó là : Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội
- Đây cũng là một đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam (1945 - 1975). Văn học giai đoạn này gắn bó với vận mệnh chung của Đất Nước của cộng đồng dân tộc. Đề tài bao trùm của văn học là Tổ Quốc và chủ nghĩa xã hội
- c) Văn học phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển của cách mạng
- Kết hợp giữa khuynh hướng sử thi và khuynh hướng lãng mạn.
- Đây là một đặc điểm thể hiện khuynh hướng thẩm mỹ của văn học Việt Nam những năm 1945 - 1975. Văn học giai đoạn này mang đậm tính sử thi và chất lãng mạn, thấm đượm chất anh hùng ca, tạo nên vẻ đẹp riêng, mang đậm tính thời đại.
Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
Nêu quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh?
- Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
- Hồ Chí Minh coi nghệ thuật là thứ vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp cách mạng
- Hồ Chí Minh luôn chú trọng tính chân thật và tính chân thật của văn chương
- Khi cầm bút, Hồ Chí Minh bao giờ cũng xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm văn học.
- Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
- a) Mục đích đối tượng của “Tuyên ngôn độc lập
- Mục đích
+ Khẳng định quyền lợi tự do độc lập của dân tộc Việt Nam
+ Cuộc tranh luận ngầm vạch trần luận điệu xảo quyệt của kẻ địch và dư luận quốc tế
- Đối tượng hướng đến của bản tuyên ngôn
+ Nhân dân thế giới
+ Đồng bào cả nứơc
+ Bọn đế quốc Anh, Mĩ, thực dân Pháp.
- b) Làm rõ Tuyên ngôn độc lập vừa là một áng văn chính luận mẫu mực vừa là một áng văn chan chứa tình cảm lớn.
Áng văn chính luận
- Lập luận chặt chẽ
- Luận điểm xác đáng
- Lời lẽ đanh thép, giọng văn hùng biện
Áng văn chan chứa tình cảm
- Tấm lòng của Bác đối với nước nhà, dân tộc gây xúc động sâu sắc tới người nghe
- Ngôn ngữ chính xác, giàu sắc thái biểu cảm, từ ngữ chọn lọc súc tích.
- Tố Hữu là nhà thơ trữ tình chính trị (1)
- Tố Hữu là một thi sỹ - chiến sĩ, một kiểu mẫu nhà văn - chiến sĩ thời đại cách mạng.
- Thơ ông trước hết nhằm phục vụ cuộc đấu tranh cách mạng, cho những nhiệm vụ chính trị cơ bản của mỗi giai đoạn cách mạng.
- Tố Hữu đã đem đến cho dòng thơ cách mạng một tiếng nói trữ tình mới với những cảm xúc, tình cảm mang tính cụ thể, trực tiếp
- Thơ Tố Hữu chủ yếu khai thác cảm hứng từ đời sống chính trị của Đất Nước, từ tình cảm chính trị của bản thân nhà thơ. Ở những bài thơ hay nhất của Tố Hữu thường có sự kết hợp cả 3 chủ đề : Lẽ sống cách mạng, niềm vui lớn và ân tình cách mạng. Trong thơ Tố Hữu chủ yếu là cái tôi dân tộc và cách mạng.
Thơ Tố Hữu cũng rất tiêu biểu cho cảm hứng lãng mạn. Đó là cảm hứng lãng mạn cách mạng. Thơ ông tập trung thể hiện vẻ đẹp lí tưởng của con người và cuộc sống mới, thể hiện niềm tin vững chắc vào tương lai tươi sáng của cách mạng, của Đất Nước
- Tính dân tộc trong bài Việt Bắc của Tố Hữu
- Tố Hữu đã phát huy được nhiều thế mạnh của thể thơ lục bát truyền thống
+ Cấu tứ : Là cấu tứ của ca dao với hai nhân vật trữ tình “ta” và “mình”, người ra đi và người ở lại hát đối đáp với nhau.
+ Nhà thơ rất chú ý sử dụng kiểu tiểu đối của ca dao.
- Về ngôn ngữ thơ:
Đó là : ngôn ngữ rất giàu hình ảnh cụ thể, ngôn ngữ rất giàu nhạc điệu, thơ Tố Hữu sử dụng rất nhuần nhuyễn phép trùng điệp của ngôn ngữ dân gian.
- Tây Tiến của Quang Dũng (1)
- Người lính hiện về trong hồi tưởng như một biểu tượng xa vời trong thời gian và không gian hoài niệm không dứt một nỗi nhớ thương mênh mang (nhớ về, nhớ chơi vơi….)
- Người lính được miêu tả rất thực trong những sinh hoạt cụ thể hằng ngày, trong những bước đi nặng nhọc trên đường hành quân với những đói rét bệnh tật với những nét vẽ tiều tụy về hình hài song vẫn phong phú trong đời sống tâm hồn với những khát vọng tuổi trẻ.
Liên hệ so sánh với người lính trong Đồng chí để thấy được nét tương đồng của người lính vệ quốc.
- Tác giả phát hiện ra vẻ đẹp trong đời sống tâm hồn của người lính.
- Người lính hiện lên chân thực, thơ mộng lãng mạn đồng thời cũng rất hào hùng.
Bài về nhà
Đọc, cùng nhau tìm hiểu các câu hỏi 9, 10, 11, 12, 13 SGK trang 215.
(Câu nào không hiểu sẽ tiếp tục trao đổi tại lớp)
CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT!
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Cần nâng cấp lên VIP
Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:
- Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
- Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
- Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
- Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
- Câu hỏi và bài tập tự luận
- Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
- Phiếu bài tập file word
- File word giải bài tập
- Tắt toàn bộ quảng cáo
- Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..
Phí nâng cấp:
- 1000k/6 tháng
- 1150k/năm(12 tháng)
=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 12