Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Tổng kết phần Tiếng Việt: lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ

Bài giảng điện tử Ngữ văn 12. Giáo án powerpoint bài: Tổng kết phần Tiếng Việt: lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Tổng kết phần Tiếng Việt: lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Tổng kết phần Tiếng Việt: lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Tổng kết phần Tiếng Việt: lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Tổng kết phần Tiếng Việt: lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Tổng kết phần Tiếng Việt: lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Tổng kết phần Tiếng Việt: lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Tổng kết phần Tiếng Việt: lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Tổng kết phần Tiếng Việt: lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Tổng kết phần Tiếng Việt: lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Tổng kết phần Tiếng Việt: lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Tổng kết phần Tiếng Việt: lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 12 bài: Tổng kết phần Tiếng Việt: lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 12

Chào mừng thầy cô và các bạn!

Khởi động

Các bạn hãy kể tên các thể loại của phong cách ngôn ngữ văn bản đã học?

  • Sinh hoạt
  • Nghệ thuật
  • Báo chí
  • Khoa học
  • Hành chính

Tổng kết phần tiếng Việt: lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ

Nội dung bài học

  • Tổng kết về nguồn gốc, lịch sử phát triển của tiếng Việt và đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập.
  • Tổng kết về phong cách ngôn ngữ văn bản
  • Luyện tập

Tổng kết về nguồn gốc, lịch sử phát triển của tiếng Việt và đặc điểm của
loại hình ngôn ngữ đơn lập.

Các nhóm thảo luận trong 5 phút và hoàn thiện nội dung bảng dưới đây:

Nguồn gốc và lịch sử phát triển

Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập

a) Nguồn gốc: Tiếng Việt thuộc:

- Họ: …

- Dòng: …

- Nhánh: …

b) Các thời kì trong lịch sử:

a)

b)

c)

Nguồn gốc và lịch sử phát triển

Tiếng Việt thuộc:

- Họ: ngôn ngữ Nam á.

- Dòng: Môn- Khmer.

- Nhánh: Tiếng Việt Mường chung.

Các thời kì trong lịch sử:

- Tiếng Việt trong thời kì dựng nước.

- Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc.

- Tiếng Việt trong thời kì độc lập tự chủ.

- Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc.

- Tiếng Việt trong thời kì từ sau cách mạng tháng Tám đến nay.

Đặc điểm loại hình ngôn ngữ đơn lập

  1. a) Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết; về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.
  2. b) Từ không biến đổi hình thái.
  3. c) Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ.

Nguồn gốc và lịch sử phát triển

Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập

a) Nguồn gốc: Tiếng Việt thuộc:

- Họ: ngôn ngữ Nam á.

- Dòng: Môn- Khmer.

- Nhánh: Tiếng Việt Mường chung.

b) Các thời kì trong lịch sử:

- Tiếng Việt trong thời kì dựng nước.

- Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc.

- Tiếng Việt trong thời kì độc lập tự chủ.

- Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc.

- Tiếng Việt trong thời kì từ sau cách mạng tháng Tám đến nay.

a) Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết; về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.

b) Từ không biến đổi hình thái.

c) Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ.

 

  1. Tổng kết về phong cách ngôn ngữ văn bản

Bài 2. Các nhóm thảo luận trong 5 phút và hoàn thiện nội dung bảng dưới đây:

 

PCNN

…..

PCNN

nghệ thuật

PCNN

…..

PCNN

…..

PCNN

……

PCNN

……

Các đặc trưng cơ bản

 

-Tính hình tượng.

-Tính truyền cảm.

-Tính cá thể hóa.

    
  1. Thể loại văn bản tiêu biểu

PCNN
Sinh hoạt

PCNN
Nghệ thuật

PCNN
Chính luận

PCNN
Báo chí

PCNN
Khoa học

PCNN
Hành chính

- Dạng nói
(Độc thoại, đối thoại)

- Dạng viết
(Nhật ký, thư từ, hồi ức cá nhân)

- Thơ, ca, hò, vè,…
- Truyện, tiểu thuyết, kí,…
- Kịch

- Cương lĩnh, tuyên ngôn

- Xã luận
- Các báo cáo, tham luận, phát biểu

- Bản tin
- Phóng sự
- Tiểu phẩm
- Phỏng vấn
- Quảng cáo

- Chuyên luận
- Luận án
- Giáo trình
- Giáo khoa
- Sách báo khoa học

- Nghị định, thông tư, thông cáo, chỉ thị, quyết định
- Giấy chứng nhận, văn bản, chứng chỉ

 

Bài 3. Các nhóm thảo luận trong 5 phút và hoàn thiện nội dung bảng dưới đây:

 

PCNN

…..

PCNN

nghệ thuật

PCNN

…..

PCNN

…..

PCNN

……

PCNN

……

Thể loại văn bản tiêu biểu

 

- Tính hình tượng
- Tính Truyền cảm
- Tính cá thể hóa

    
  1. Các đặc trưng cơ bản

PCNN
Sinh hoạt

PCNN
Nghệ thuật

PCNN
Chính luận

PCNN
Báo chí

PCNN
Khoa học

PCNN
Hành chính

- Tính cụ thể
- Tính cảm xúc
- Tính cá thể

- Tính truyền cảm
- Tính hình tượng
- Tính cá thể hóa

-Tính thông tin thời sự.

-Tính ngắn gọn.

-Tính sinh động, hấp dẫn.

- Tính công khai về quan điểm chính trị.

- Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận.

- Tính truyền cảm, thuyết phục.

-Tính trừu tượng, khái quát.

-Tính lí trí, lôgíc.

-Tính phi cá thể.

-Tính khuôn mẫu.

-Tính minh xác.

-Tính công vụ.

III. Luyện tập

Bài 4, SGK trang 193

So sánh hai đoạn văn bản, xác định phong cách ngôn ngữ và đặc điểm ngôn ngữ

  1. Mặt Trăng: vệ tinh tự nhiên của Trái Đất, phản chiếu ánh sáng của Mặt Trời và chiếu sáng Trái Đất về ban đêm, có hình dạng nhìn thấy thay đổi dần từng ngày từ khuyết đến tròn và ngược lại
  2. Giăng là cái liềm vàng giữa đồng sao. Giăng là cái đĩa bạc trên tấm thảm nhung da trời. Giăng tỏa mộng xuống trần gian. Giăng tuôn suối mát để những hồn khao khát ngụp lặn.

Phần văn bản (a) được viết theo phong cách ngôn ngữ khoa học nên ngôn ngữ dùng thể hiện tính trừu tượng, khái quát, tính lí trí, lôgíc, tính phi cá thể.

Phần văn bản (b) được viết được viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nên ngôn ngữ dùng thể hiện tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa.

Bài 5, SGK trang 194-195

Đọc văn bản (lược trích) và thực hiện yêu cầu:

  1. a) Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản.

Văn bản được viết theo phong cách ngôn ngữ hành chính.

  1. b) Phân tích đặc điểm về từ ngữ, câu văn, kết cấu văn bản.

Ngôn ngữ

văn bản sử dụng nhiều từ ngữ thường gậưp trong phong cách ngôn ngữ hành chính như: quyết định, căn cứ, luật, nghị định 299/HĐBT, ban hành điều lệ, thi hành quyết định này,…

Câu

văn bản sử dụng kiêểu câu thường gặp trong quyết định (thuộc văn bản hành chính): ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội căn cứ… căn cứ… xét đề nghị… quyết định I… II… III… IV… V… VI…

Kết cấu

văn bản có kết cấu theo khuôn mẫu 3 phần:

- Phần đầu: quốc hiệu, cơ quan ra quyết định, ngày thánh năm, tên quyết định.

- Phần chính: nội dung quyết định.

- Phần cuối: chữ kí, họ tên (góc phải), nơi nhận (góc trái).

  1. Đóng vai một phóng viên báo hàng ngày và giả định văn bản trên vừa được kí và ban hành một vài giờ trước, anh (chị) hãy viết một tin ngắn theo phong cách báo chí (thể loại bản tin) để đưa tin về sự kiện ban hành văn bản.

Gợi ý:

Tin ngắn: Cách đây chỉ mới vài tiếng đồng hồ, bà Trần Thị Tâm Đan thay mặt UBND thành phố Hà Nội đã kí quyết định thành lập Bảo hiểm Y tế Hà Nội. Quyết định ngoài việc nêu rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, tổ chức, cơ cấu phòng ban,… còn quy định địa điểm cho Bảo hiểm Y tế Hà Nội và các cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm thi hành.

Câu hỏi 1: Dòng nào dưới đây nêu nhận xét đúng nhất về đoạn văn sau :"Sao anh không cưỡi lên ngựa mà chạy cho mau?...-Rõ khéo cho anh,bốn cẳng lại so với sáu cẳng được à ?
a. Là văn bản ( ngôn ngữ ) nói
b. Là văn bản ( ngôn ngữ ) viết
c.  Là văn bản ( ngôn ngữ ) nói đuợc ghi lại bằng chữ viết
d. Là văn bản ( ngôn ngữ ) nói đuợc trình bày bằng hình thức nói

Câu hỏi 2: Nhận xét nào sau đây không phải nói về đặc điểm diễn đạt của đoạn văn trên :
a. Từ ngữ tự nhiên
b. Từ ngữ chọn lọc
c. Từ ngữ có tính khẩu ngữ
d. Dùng hình thức tỉnh lược

BÀI VỀ NHÀ

  • Tự lập bảng tổng kết khác về các kiến thức Tiếng Việt đã học ở lớp 10-11-12

-      So sánh với loại hình ngôn ngữ nước ngoài.

-     Dặn dò: Soạn bài  Ôn tập văn học

Trân trọng cảm ơn!

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Thông tin giáo án powerpoint:

  • Giáo án khi tải về là giáo án powerpoint có đầy đủ các bài trong chương trình
  • Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh

Phí giáo án:

  • 400k/cả năm

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: nhắn tin tới Zalo: 0386 168 725 để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 12

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay