Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều: Bài tập cuối chương 7
Bài giảng điện tử Toán 11 cánh diều. Giáo án powerpoint Bài tập cuối chương 7. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án toán 11 cánh diều
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 11 cánh diều
CHÀO MỪNG CẢ LỚP
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
TRÒ CHƠI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho u = u(x), v = v(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Phát biểu nào sau đây là đúng?
- (uv)′ = u′v′
- (uv)′ = uv′
- (uv)′ = u′v
- (uv)′ = u′v + uv′
Câu 2: Cho u = u(x), v = v(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Phát biểu nào sau đây là đúng?
- (u/v)^′=u^′/v^′ với v = v(x) ≠ 0, v′ = v′(x) ≠ 0
- (u/v)^′=u^′v−uv^′/v với v = v(x) ≠ 0
- (u/v)^′=u^′v−uv^′/v^2 với v = v(x) ≠ 0
- (u/v)^′=u^′v−uv^′/v^′ với v = v(x) ≠ 0, v′ = v′ (x) ≠ 0
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII
Ôn tập kiến thức đã học trong chương VII
Chia HS thành 3 nhóm và thực hiện hệ thống hóa kiến thức trong chương VII:
Nhóm 1:
Hệ thống hóa kiến thức Bài Định nghĩa đạo hàm
Nhóm 2:
Hệ thống hóa kiến thức Bài Quy tắc tính đạo hàm
Nhóm 3:
Hệ thống hóa kiến thức Bài Định nghĩa đạo hàm cấp hai
Định nghĩa đạo hàm và ý nghĩa hình học của đạo hàm.
Định nghĩa đạo hàm
Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a;b) và điểm x_0∈(a;b).
Nếu tồn tại giới hạn lim┬x_1→x_0f(x_1)−f(x_0)/x_1−x_0 thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số y = f(x) tại x_0 và được kí hiệu f^′(x_0) hoặc y^′(x_0).
Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa
Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a;b) và điểm x_0∈(a;b).
Để tính đạo hàm f^′(x_0) của hàm số y = f(x) tại x_0, ta lần lượt thực hiện các bước sau:
Bước 1: Xét ∆x là số gia của biến số tại điểm x_0. Tính ∆y =f(x_0+∆x)−f(x_0).
Bước 2: Rút gọn tỉ số ∆y/∆x.
Bước 3: Tính lim┬∆x→0∆y/∆x.
Kết luận: Nếu lim┬∆x→0∆y/∆x =a thì f^′(x_0)=a.
Phương trình tiếp tuyến
Đạo hàm của hàm số y=f(x) tại điểm x_0 là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số đó tại điểm M_0(x_0;f(x_0)).
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x) tại điểm M_0(x_0;f(x_0)) là y = f^′(x_0)(x−x_0)+f(x_0).
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
Phí giáo án:
- Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm
=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn
CÁCH TẢI:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 11 cánh diều
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 CÁNH DIỀU
Giáo án chuyên đề Công nghệ cơ khí 11 cánh diều đủ cả năm
Giáo án chuyên đề Tin học 11 Khoa học máy tính cánh diều đủ cả năm
Giáo án chuyên đề Tin học 11 Tin học ứng dụng cánh diều đủ cả năm
Giáo án chuyên đề Âm nhạc 11 cánh diều đủ cả năm
Giáo án chuyên đề Kinh tế pháp luật 11 cánh diều đủ cả năm
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 11 CÁNH DIỀU
Giáo án dạy thêm toán 11 cánh diều đủ cả năm
Giáo án dạy thêm ngữ văn 11 cánh diều đủ cả năm
CÁCH ĐẶT MUA:
Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây