Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 1 Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị

Bài giảng điện tử Toán 11 cánh diều. Giáo án powerpoint Chương 1 Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án toán 11 cánh diều

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 1 Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 1 Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 1 Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 1 Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 1 Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 1 Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 1 Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 1 Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 1 Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 1 Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 1 Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 1 Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 11 cánh diều

THÂN MẾN CHÀO ĐÓN CẢ LỚP ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Guồng nước (hay còn gọi là cọn nước) không chỉ là công cụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, mà đã trở thành hình ảnh quen thuộc của bản làng và là một nét văn hoá đặc trưng của đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc.

Một chiếc guồng nước có dạng hình tròn bán kính 2,5 m; trục của nó đặt cách mặt nước 2 m. Khi guồng quay đều, khoảng cách h (m) từ một ống đựng nước gắn tại một điểm của guồng đến mặt nước được tính theo công thức , trong đó , với x (phút) là thời gian quay của guồng .

Khoảng cách h phụ thuộc vào thời gian quay x như thế nào?

BÀI 3. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ ĐỒ THỊ

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn

Hàm y = sinx

Hàm y = cosx

Hàm y = tanx

Hàm y = cotx

  1. HÀM SỐ CHẴN, HÀM SỐ LẺ, HÀM SỐ TUẦN HOÀN
  2. Hàm số chẵn, hàm số lẻ

HĐ1

  1. a) Cho hàm số .
  • Với , hãy so sánh và .
  • Quan sát parabol (P) là đồ thị của hàm số (Hình 19) và cho biết trục đối xứng của (P) là đường thẳng nào. 

Giải

  • Với ta có:

    Do đó

  • Trục đối xứng của (P) là đường thẳng x = 0, hay chính là trục Oy.
  1. b) Cho hàm số .
  • Với , hãy so sánh và .
  • Quan sát đường thẳng d là đồ thị của hàm số (Hình 20) và cho biết gốc tọa độ O có là tâm đối xứng của đường thẳng d hay không. 

Giải

  • Với , ta có: và .

    Do đó .

  • Gốc tọa độ O là tâm đối xứng của đường thẳng d.

> Ta nói hàm số  là hàm số chẵn; hàm số  là hàm số lẻ.

Khái niệm

Cho hàm số  với tập xác định D.

  • Hàm số được gọi là hàm số chẵn nếu  thì  và .
  • Hàm số được gọi là hàm số lẻ nếu  thì  và .

Chú ý

  • Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
  • Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.

Ví dụ 1 (SGK - tr.22)

Chứng tỏ hàm số f(x) = 3x2 - 5 là hàm số chẵn

Giải

Hàm số f(x) = 3x2 - 5 là hàm số chẵn vì:

  • Tập xác định là D = ;
  • thì -  và f(-x) = 3(-x)2 - 5 = 3x2 - 5 = f(x)

Thảo luận nhóm đôi

Luyện tập 1:

  1. a) Chứng tỏ rằng hàm số g(x) = x3 là hàm số lẻ.
  2. b) Cho ví dụ về hàm số không là hàm số chẵn và cũng không là hàm số lẻ.

Giải

  1. a) Xét hàm số g(x) = x3 có tập xác định D = .

∀ x ∈ thì -x ∈ , ta có:

g(-x) = (-x)3 = -x3 = -g(x)

Do đó hàm số g(x) = x3 là hàm số lẻ.

  1. b) Ví dụ về hàm số không là hàm số chẵn và cũng không là hàm số lẻ:

f(x) = x4 + x3;  g(x) = 2x3 - (3x)2; ....

  1. Hàm số tuần hoàn

HĐ2

Cho hàm số y = f(x) xác định trên và có đồ thị như Hình 21

  1. a) Có nhận xét gì về đồ thị hàm số trên mỗi đoạn [a; a + T], [a; a + 2T], [a - T; a]?
  2. b) Lấy điểm M(xo; f(xo)) thuộc đồ thị hàm số với xo [a; a + T]. So sánh mỗi giá trị f(xo + T), f(xo - T) với f(xo).
  3. a) Đồ thị hàm số trên mỗi đoạn [a ; a + T], [a + T; a + 2T], [a – T; a] có dạng giống nhau.
  4. b) Ta có:

              

Định nghĩa

Cho hàm số  với tập xác định D. Hàm số  được gọi là tuần hoàn nếu tồn tại một số T khác 0 sao cho với mọi , ta có:

  • và .

Số T nhỏ nhất thỏa mãn (nếu có) các tính chất trên được gọi là chu kì của hàm số tuần hoàn đó.

Ví dụ 2 (SGK - tr.23)

Cho hàm số

và T là một số hữu tỉ dương.

Chứng minh:  với mọi x. Từ đó suy ra hàm số  là tuần hoàn.

Giải:

Ta thấy hàm số  xác định trên . Xét một số thực x tùy ý.

Nếu x là số hữu tỉ thì x + T cũng là số hữu tỉ. Nếu x là số vô tỉ thì x + T cũng là số vô tỉ. Vì thế  = với mọi x.

Þ Hàm số  là tuần hoàn.

Hoạt động cá nhân

Luyện tập 2:

Lấy ví dụ và chứng minh đó là hàm số tuần hoàn.

Giải

Ví dụ:

Cho T là một số hữu tỉ và hàm số f(x) được cho bởi công thức sau:

Chứng minh:  có tập xác định trên .

Nếu x là số hữu tỉ thì x + T cũng là số hữu tỉ;

Nếu x là số vô tỉ thì x + T cũng là số vô tỉ.

Do đó f(x + T) = f(x) với mọi x.

Vậy hàm số f(x) là hàm số tuần hoàn.

Quan sát lại đồ thị Hình 21 và cho biết:

Từ đồ thị hàm số đó trên đoạn [a; a + T], ta dịch chuyển song song với trục hoành sang phải hoặc sang trái theo đoạn có độ dài T thì ta được đồ thị hàm số trên đoạn nào?

Nhận xét

Cho hàm số tuần hoàn chu kì T. Từ đồ thị hàm số đó trên đoạn [a; a + T], ta dịch chuyển song song với trục hoành sang phải (hoặc sang trái) theo đoạn có độ dài T thì được đồ thị hàm số trên đoạn [a + T; a + 2T] (hoặc [a – T; a]).

  1. HÀM SỐ y = sinx

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 11 cánh diều

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CÁNH DIỀU

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 11 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 11 cánh diều đủ cả năm
Giáo án dạy thêm ngữ văn 11 cánh diều đủ cả năm

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 1 Bài 1: Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 1 Bài 2: Các phép biến đổi lượng giác
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 1 Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 1 Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều: Bài tập cuối chương 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN

Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 2 Bài 1: Dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 2 Bài 2: Cấp số cộng
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 2 Bài 3: Cấp số nhân
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều: Bài tập cuối chương 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. GIỚI HẠN. HÀM SỐ LIÊN TỤC

Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 3 Bài 1: Giới hạn của dãy số
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 3 Bài 2: Giới hạn của hàm số
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 3 Bài 3: Hàm số liên tục
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 3 Bài tập cuối chương 3
 
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Hoạt động thực hành và trải nghiệm Chủ đề 1: Một số hình thức đầu tư tài chính

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG

Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 4 Bài 1: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 4 Bài 2: Hai đường thẳng song song trong không gian
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 4 Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 4 Bài 4: Hai mặt phẳng song song
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 4 Bài 5: Hình lăng trụ và hình hộp
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 4 Bài 6: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 4 Bài tập cuối chương 4

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 5 Bài 1: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 5 Bài 2: Biến cố hợp và biến cố giao. Biến cố độc lập. Các quy tắc tính xác suất
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều: Bài tập cuối chương 5

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 6. HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 6 Bài 1: Phép tính luỹ thừa với số mũ thực
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 6 Bài 2: Phép tính lôgarit
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 6 Bài 3: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 6 Bài 4: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều: Bài tập cuối chương 6

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 7. ĐẠO HÀM

Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 7 Bài 1: Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 7 Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 7 Bài 3: Đạo hàm cấp hai
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều: Bài tập cuối chương 7

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 8. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN. PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC

Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 8 Bài 1: Hai đường thẳng vuông góc
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 8 Bài 2: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 8 Bài 3: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 8 Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 8 Bài 5: Khoảng cách
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều Chương 8 Bài 6: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều. Thể tích của một số hình khối
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều: Bài tập cuối chương 8
 
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều HĐ thực hành và trải nghiệm - Chủ đề 2: Tính thể tích một số hình khối trong thực tiễn
 
Giáo án điện tử Toán 11 cánh diều: Thực hành phần mềm GeoGebra

Chat hỗ trợ
Chat ngay