Giáo án hóa học 10 cánh diều bài 12: Liên kết hydrogen và tương tác van der waals
Giáo án bài 12: Liên kết hydrogen và tương tác van der waals sách hóa học 10 cánh diều. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của hóa học 10 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo
Xem: => Giáo án hóa học 10 cánh diều (bản word)
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Soạn giáo án Hoá học 10 cánh diều theo công văn mới nhất
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 12. LIÊN KẾT HYDROGEN VÀ TƯƠNG TÁC VAN DER WAALS
- MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Trình bày được khái niệm liên kết hydrogen. để giải thích sự xuất hiện liên kết
hydrogen (với nguyên tố có độ âm điện lớn: N, O, F). Van der Waals
- Nêu được vai trò, ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới tính chất vật lí của nước.
- Nêu được khái niệm về tương tác van der Waals và ảnh hưởng của tương tác này
tới nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất.
- Năng lực
- Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về liên kết hidro và tương tác Van Der Waals.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức hóa học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
- Trình bày được khái niệm liên kết hydrogen. van der Waals để giải thích sự xuất hiện liên kết hydrogen (với nguyên tố có độ âm điện lớn: N, O, F).
- Nêu được vai trò, ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới tính chất vật lí của nước.
- Nêu được khái niệm về tương tác van der Waals và ảnh hưởng của tương tác này tới nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất.
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: Thông qua các kiến thức đã học ở bài tập trước và ở cấp thcs, kết hợp thông tin sgk, HS tự lực thu nhận được kiến thức về liên kết ion.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng đặc điểm của liên kết ion giải thích được lý do vì sao các hợp chất ion thường là tinh thể dạng rắn ở điều kiện thường, các hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. Thực hành nuôi được tinh thể muối ăn.
- Phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận trung thực và thực hiện an toàn trong quá trình làm thực hành.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập hóa học.
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Đối với GV: Tranh, ảnh và các video liên quan đến ảnh hưởng của liên kết hydrogen và tương tác van der Waals đến nhiệt độ nóng chảy,nhiệt độ sôi của một số chất trong thực tế như: con tàu titanic đâm vào tảng băng nổi, con nhện chạy trên mặt nước, keo dán, bong bóng xà phòng, oxygen hoa lỏng.
- Phiếu bài tập số 1, số 2, số 3, số 4.
- Đối với HS: SGK, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- a) Mục tiêu: Thông qua câu chuyện (có kèm hình ảnh) giúp học sinh liên hệ thức tế và thừa nhận sự có mặt của liên kết hydrogen và tương tác van der Walls.
- b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân, xác định định nhiệm vụ học tập.
- c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS cho các câu hỏi.
- d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Ngày 10/04/1912, con tàu hơi nước lớn thứ hai trong lịch sử với tên gọi Titanic nhổ neo cho chuyến hải trình đầu tiên. Nó được dự định sẽ rẽ sóng từ cảng Southampton của Anh, vượt qua biển Đại Tây Dương để đến với thành phố phồn hoa New York, Mỹ. Nhưng Titanic đã không thể hoàn thành sứ mệnh của mình khi va phải một tảng băng khổng lồ. Mang theo hàng ngàn hành khách, con tàu mãi mãi nằm lại dưới lòng đại dương lạnh lẽo.
+ Vì sao nước đá lại nhẹ hơn nước lỏng và nổi lên trên mặt nước?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS dựa trên video, đưa ra dự đoán của bản thân.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các HS xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận xét:
- GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt vào bài: Bài 12. Liên kết hidro và tương tác Van Der Waals.
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái liên kết hydrogen
- a) Mục tiêu: HS hình thành được khái niệm liên kết hydrogen.
- b) Nội dung: HS làm việc theo nhóm: Tìm hiểu khái niệm lớp, phân lớp; số lượng phân lớp trong một lớp; Số lượng AO trong một phân lớp, trong một lớp.
- c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phiếu học tập số 1 và phiếu học tập số 2.
- d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN | |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV giao nhiệm vụ hoc tập: GV chia làm làm 4 nhóm, nghiên cứu sgk hoàn thành phiếu học tập sau:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức. - HS thảo luận nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm HS hoặc HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng trình bày. - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm việc. - GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | I. Liên kết hydrogen 1. Khái niệm Liên kết hydrogen là một loại liên kết yếu được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm điện lớn) với một nguyên tử khác ( có độ âm điện lớn) còn cặp electron hóa trị riêng. Các nguyên tử có độ âm điên lớn thường gặp trong liên kết hydrogen là N, O, F. + Phân tử HF: + Phân tử NH3 + Phân tử H2O + Phân tử H2O với phân tử NH3 - Cách tạo thành liên kết hydrogen: Nguyên tử hydrogen trong các phân tử HF, NH3, H2O rất linh động, có điện tích dương đủ lớn để hút các electron hóa trị chưa tham gia liên kết trên nguyên tử F, N, O (của phân tử khác) có độ âm điện lớn tạo thành liên kết hydrogen . |
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- ...
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 700k/năm
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Soạn giáo án Hoá học 10 cánh diều theo công văn mới nhất
GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN LỚP 10 CÁC BỘ SÁCH KHÁC
Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)
Cách đặt mua:
Liên hệ Zalo: Fidutech - Nhấn vào đây