Trắc nghiệm ngữ văn 7 kết nối tri thức Bài 9: Văn Bản 3: Bản Tin Về Hoa Anh Đào

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 7 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 9: Văn Bản 3: Bản Tin Về Hoa Anh Đào. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 9: HOÀ ĐIỆU VỚI TỰ NHIÊN

VĂN BẢN 3: BẢN TIN VỀ HOA ANH ĐÀO

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (7 câu)

Câu 1: Tác giả của văn bản "Bản tin về hoa anh đào" có quê ở đâu?

A. Ninh Bình

B. Bắc Ninh

C. Ninh Thuận

D. Bình Thuận

Câu 2: Tác giả của văn bản "Bản tin về hoa anh đào" đã xuất bản nhiều cuốn sách viết về nơi nào?

A. Đà Nẵng

B. Sapa

C. Đà Lạt

D. Huế

Câu 3: Văn bản "Bản tin về hoa anh đào" trích từ đâu?

A. Ở lưng chừng nhìn xuống đám đông

B. Với Đà Lạt ai cũng là lữ khách

C. Khu vườn lưu lạc

D. Động vật trong thành phố

Câu 4: Có thể chia văn bản "Bản tin về hoa anh đào" thành mấy phần?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 5: Thể loại của văn bản "Bản tin về hoa anh đào" là gì?

A. Báo

B. Truyện ngăn

C. Tản văn

D. Thơ

Câu 6: Phương thức biểu đạt chính của văn bản "Bản tin về hoa anh đào" là gì?

A. Thuyết minh

B. Biểu cảm

C. Nghị luận

D. Tự sự

Câu 7: Phần 1 văn bản "Bản tin về hoa anh đào" viết về cái gì?

A. Đặc điểm của bản tin hoa anh đào

B. Cảm xúc vủa tác giả về bản tin của các loài hoa

C. Giới thiệu về bản tin hoa anh đào

D. Các câu chuyện gắn với hoa anh đào

2. THÔNG HIỂU (6 câu)

Câu 1: Giải nghĩa từ "viễn mơ" trong bài "Bản tin về hoa anh đào".

A. Mơ mộng, xa thực tế

B. Anh bạn thân thiết

C. Có quan hệ thân thiết về mặt lợi ích đối với bản thân đối tượng được nói đến.

D. Ý nói bị bất ngờ lớn trước bản tin về hoa trong bối cảnh cuộc sống có nhiều điều dường như đáng quan tâm hơn.

Câu 2: Giải nghĩa từ "Thiết thân" trong bài "Bản tin về hoa anh đào".

A. Mơ mộng, xa thực tế

B. Anh bạn thân thiết

C. Có quan hệ thân thiết về mặt lợi ích đối với bản thân đối tượng được nói đến.

D. Ý nói bị bất ngờ lớn trước bản tin về hoa trong bối cảnh cuộc sống có nhiều điều dường như đáng quan tâm hơn.

Câu 3: Giải nghĩa từ "Sốc hoa" trong bài "Bản tin về hoa anh đào".

A. Mơ mộng, xa thực tế

B. Anh bạn thân thiết

C. Có quan hệ thân thiết về mặt lợi ích đối với bản thân đối tượng được nói đến.

D. Ý nói bị bất ngờ lớn trước bản tin về hoa trong bối cảnh cuộc sống có nhiều điều dường như đáng quan tâm hơn.

Câu 4: Giải nghĩa từ "Anh bạn thiết" trong bài "Bản tin về hoa anh đào".

A. Mơ mộng, xa thực tế

B. Anh bạn thân thiết

C. Có quan hệ thân thiết về mặt lợi ích đối với bản thân đối tượng được nói đến.

D. Ý nói bị bất ngờ lớn trước bản tin về hoa trong bối cảnh cuộc sống có nhiều điều dường như đáng quan tâm hơn.

Câu 5: Tác giả của văn bản "Bản tin về hoa anh đào" là ai?

A. Nguyễn Vĩnh Nguyên

B. Nguyễn Thùy Dung

C. Nguyễn Minh Hiền

D. Giản Thanh Sơn

Câu 6: Tác giả của văn bản "Bản tin về hoa anh đào" sinh năm bao nhiêu?

A. 1979

B. 1989

C. 1999

D. 1969

3. VẬN DỤNG (5 câu)

Câu 1: Nhan đề “Bản tin về hoa anh đào” có thể gợi lên ở người đọc những suy đoán gì về nội dung của bài?

A. Suy đoán bài sẽ tập trung miêu tả về hoa anh đào.

B. Suy đoán văn bản có nội dung liên quan đến một bản tin viết về hoa anh đào, về ý nghĩa của bản tin hoa anh đào đó, những con người gắn với bản tin đó,...

C. Suy đoán văn bản có nội dung liên quan đến một bản tin viết về hoa anh túc, về ý nghĩa của bản tin hoa anh túc đó, những con người gắn với bản tin đó,...

D. Suy đoán văn bản có nội dung liên quan đến một bản tin viết về hoa cẩm chướng, về ý nghĩa của bản tin hoa cẩm chướng đó, những con người gắn với bản tin đó,...

Câu 2: Trong văn bản "Bản tin về hoa anh đào", sự đồng điệu trong tâm hồn của tác giả và nhân vật trong tản văn được thể hiện qua các chi tiết nào?

A. Tác giả đánh giá và cảm nhận được những bản tin của nhân vật giống như bài thơ, thấy niềm hứng khởi, hân hoan trong những bản tin, hay việc tác giả cảm nhận được những khó khăn của nhân vật khi bắt đầu viết các về bản tin về hoa anh đào.

B. Tác giả đồng cảm với nhân vật khi cho rằng thông tin về hoa anh đào cũng cần phải được chấp nhận bình đẳng với mọi thông tin khác trên đời bởi vì nó là một trong những nhân tố quan trọng nhưng lặng lẽ làm nên diện mạo Đà Lạt.

C. A và B đều đúng.

D. A và B đều sai.

Câu 3: Nêu khái quát thông điệp mà tác giả muốn gửi tới người đọc qua "Bản tin về hoa anh đào".

A. Con người hiện đại nên chú ý trân trọng cây cỏ, thiên nhiên nhiều hơn, bởi nó là thứ làm cho cuộc sống của con người trở nên cân bằng, thoải mái.

B. Hy vọng những bản tin về sự rối rắm hỗn loạn của xã hội được giảm thiểu trên các tờ báo nhật trình; thay vào đó là thông tin về các loài hoa, những mùa hoa thân yêu để góp phần thanh lọc và giúp tâm hồn con người đẹp đẽ hơn.

C. A và B đều đúng.

D. A và B đều sai.

Câu 4: Giải nghĩa từ "kí giả" trong bài "Bản tin về hoa anh đào".

A. Người viết văn

B. Người viết báo, nhà báo

C. Người sáng tác thơ

D. Người sáng tác âm nhạc

Câu 5: Giá trị nghệ thuật của văn bản "Bản tin về hoa anh đào" là gì?

A. Lời văn nhẹ nhàng, tinh tế, tình cảm, giàu hình ảnh.

B. Câu văn giàu cảm xúc, lột tả được hết diễn biến tâm lí của tác giả.

C. Dẫn chứng, liên hệ phong phú cuốn hút người đọc.

D. Tất cả các ý trên đều đúng.

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Trong văn bản "Bản tin về hoa anh đào", những từ ngữ nào thể hiện trực tiếp ý kiến đánh giá của tác giả đối với các bản tin nhỏ mà người bạn nhà báo đã viết về hoa anh đào?

A. Kể lể, thông điệp giá trị, ý nghĩa.

B. Bài thơ, hứng khởi, hân hoan, kể lể, thông điệp giá trị, ý nghĩa.

C. Hứng khởi, hân hoan, kể lể, thông điệp giá trị.

D. Bài thơ, hứng khởi.

Câu 2: Vì sao tác giả của văn bản "Bản tin về hoa anh đào" lại cho rằng để viết một bản tin về hoa anh đào, người bạn của mình đã phải vượt qua nhiều “khó khăn”, “chướng ngại”?

A. Vì hoa anh đào rất hiếm.

B. Vì rất khó để theo dõi quá trình sinh trưởng của hoa anh đào

C. Vì với nhiều người, đó là thứ xa xỉ viễn mơ. Nó cũng có thể bị lạc lõng ngay trên trang báo bảo vì nó không phải là thông tin giật gân, thông tin được nhiều người ưa chuộng.

D. Vì những người viết không thật sự yêu thích hoa anh đào.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm ngữ văn 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay