Bài tập file word Toán 8 chân trời sáng tạo Ôn tập Chương 5: Hàm số và đồ thị (P1)
Bộ câu hỏi tự luận Toán 8 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập Chương 5: Hàm số và đồ thị (P1). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 8 chân trời sáng tạo.
Xem: => Giáo án toán 8 chân trời sáng tạo
ÔN TẬP CHƯƠNG 5. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ (PHẦN 1)
Bài 1: Cho hàm số f(x) = −5x + 3. Tính f(0)
Trả lời:
f(0) = −5 . 0 + 3 = 0 + 3 = 3
Bài 2: Cho hàm số y = 2x + 10. Tìm giá trị của y tương ứng với mỗi giá trị sau x=−5; x=0
Trả lời:
Với x = − 5, ta có: y = 2 . (− 5) + 10 = − 10 + 10 = 0;
Với x = 0, ta có: y = 2 . 0 + 10 = 0 + 10 = 10
Bài 3: Cho hàm số f(x) = −2x2 + 1. Tính f(−1);f(0)
Trả lời:
- f(− 1) = − 2 . (− 1)2+ 1 = − 2 . 1 + 1 = − 2 + 1 = − 1;
- f(0) = − 2 . 02+ 1 = 0 + 1 = 1
Bài 4: Cho hàm số . Tính
Trả lời:
Thay vào hàm số ta được
Bài 5: Chu vi y (cm) của hình vuông có độ dài cạnh x (cm) được tính theo công thức y = 4x. Với mỗi giá trị của x, xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng của y?
Trả lời:
Chu vi y (cm) của hình vuông có độ dài cạnh x (cm) được tính theo công thức y = 4x. Với mỗi giá trị của x, xác định được một giá trị duy nhất của y.
Bài 6: Cho hàm số
- a) Tính giá trị của hàm số khi
- b) Tìm giá trị của x để hàm số có giá trị bằng
Trả lời:
- a) Ta có: Khi
- b) Để hàm số có giá trị bằng 10
Vậy khi thì hàm số có giá trị bằng 10.
Để hàm số có giá trị bằng
Vậy khi thì hàm số có giá trị bằng .
Bài 7: Tính giá trị hàm số
- a) y = f(x) = 3x + 5 tại x = 1
- b) y = f(x) = -4x + 1 tại x = 2
- c) y = f(x) = 2x + 6 tại x = 0
Trả lời:
- a) y = f(x) = 3x + 5
Thay x = 1 vào hàm số đã cho ta được y = f(1) = 3.1 +5 = 8
Vậy tại x = 1 thì giá trị của hàm số là 8
- b) y = f(x) = -4x + 1
Thay x = 2 vào hàm số đã cho ta được y = f(2) = -4.2 + 1 = -8 + 1 = -7
Vậy tại x = 2 thì giá trị của hàm số là -7
- c) y = f(x) = 2x + 6
Thay x = 0 vào hàm số đã cho ta được y = f(0) = 2.0 + 6 =6
Vậy tại x = 0 thì giá trị của hàm số là 6.
Bài 8: Cho hàm số có đồ thị (C) và các điểm M (1; 1); P (−1; −3); Q (3; 9); Q (−2; 6). Có bao nhiêu điểm trong số các điểm trên thuộc đồ thị hàm số (C).
Trả lời:
Lần lượt thay tọa độ các điểm M, O, P, Q vào hàm số ta được:
Với M (1; 1), thay x = 1; y = 1 ta được 1 = 3.1 ⇔ 1 = 3 (vô lý) nên M ∉ (C)
Với P (−1; −3), thay x = −1; y = −3 ta được −3 = 3.(−1) ⇔ −3 = −3 (luôn đúng) nên P ∈ (C)
Với Q (3; 9), thay x = 3; y = 9 ta được 9 = 3.3 ⇔ 9 = 9 (luôn đúng) nên Q ∈ (C)
Với A (−2; 6), thay x = −2; y = 6 ta được 6 = 3.(−2) ⇔ 6 = −6 (vô lý) nên A ∉ (C)
Vậy có 3 điểm thuộc đồ thị (C) trong số các điểm đã cho.
Bài 9: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 1
Trả lời:
Xét hàm số y = 2x + 1.
+ Với x = 0 thì y = 2.0 + 1 = 1.
+ Với y = 0 ⇒ x = -1/2 .
Vậy đồ thị hàm số y = 2x + 1 là đường thẳng đi qua hai điểm
Hệ số góc k = 2.
Bài 10: Đường thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng bao nhiêu?
Trả lời:
Đường thẳng cắt trục hoành
Bài 11: Vẽ đồ thị các hàm số y = 3x – 6
Trả lời:
Xét hàm số y = 3x – 6.
+ Với x = 0 ⇒ y = -6
+ Với y = 0 ⇒ x = 2.
Vậy đồ thị hàm số y = 3x – 6 là đường thẳng đi qua hai điểm A(0; -6); B(2; 0)
Hệ số góc k = 3
Bài 12: Cho hai hàm số và . So sánh và
Trả lời:
Thay vào hàm số ta được
Thay vào hàm số ta được
Nên
Bài 13: Cho hàm số y =
- a) Tính giá trị tương ứng của y khi x nhận các giá trị sau: 0; - 2; ; .
- b) Tính giá trị tương ứng của x khi y nhận các giá trị sau: 0; 1; 8;
Trả lời:
- Khi:
+) x = 0 y = = 1
+) x = - 2 y = = =
+) x = y = = = 12 - 6
+) x = y = = = 9 - 2 +1 = 8
- b) Khi +) y = 0 = 0
=
+) y = 1
+) y = 8
+) y =
Bài 14: Cho các hàm số và
- a) Xác định để hàm số đồng biến, còn hàm số nghịch biến.
- b) Xác định để đồ thị của hàm số song song với nhau.
Trả lời:
- a) Hàm số đồng biến và hàm số nghịch biến:
- b) Đồ thị của hai hàm số song song với nhau:
Bài 15: Cho hai đường thẳng ; cắt nhau tại . Tìm để đường thẳng đi qua điểm ?
Trả lời:
Tọa độ là nghiệm của hệ
Do đi qua điểm nên .
Vậy là giá trị cần tìm.
Bài 16: Cho hàm số (m là tham số) có đồ thị là đường thẳng (d).
- a) Tìm m để (d) đi qua điểm .
- b) Tìm m để (d) song song với đường thẳng (Δ) có phương trình: .
Trả lời:
- a) Ta có (d) đi qua điểm .
- b) Ta có .
Bài 17: Chứng minh rằng hàm số nghịch biến khi
Trả lời:
Đặt
Với mọi và . Xét hiệu:
Do và nên ta có và và .
Từ đó dẫn đến hay .
Suy ra hàm số đã cho nghịch biến khi
Bài 18: Cho các số thực không âm thỏa mãn điều kiện: . Tìm GTLN của biểu thức: .
Trả lời:
Không mất tính tổng quát ta giả sử .
Ta có . .
Ta coi là tham số là ẩn số thì là hàm số bậc nhất của với .
suy ra hàm số luôn đồng biến .
Từ đó suy ra
.
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi .
Bài 19: Cho các số thực . Chứng minh rằng: .
Trả lời:
Ta coi như là các tham số, là ẩn số thì bất đẳng thức cần chứng minh có thể viết lại như sau:
.
Để chứng minh ta chỉ cần chứng minh: . Thật vậy ta có:
+ với thỏa mãn: .
+ với thỏa mãn: .
Từ đó ta suy ra điều phải chứng minh: Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi hoặc các hoán vị của bộ số trên.
Bài 20: Cho hàm số (a, b là các tham số, x là số thực). Chứng minh rằng : Hàm số đồng biến khi và chỉ khi ; hàm số nghịch biến khi và chỉ khi .
Trả lời:
Với mọi phân biệt ta có: .
Hàm số đã cho đồng biến .
Hàm số đã cho nghịch biến .
Từ đó ta có điều phải chứng minh.