Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời Bài 10: Mùa xuân chín
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 10: Mùa xuân chín. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 CTST.
Xem: => Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo
BÀI 10: TIẾNG VỌNG NHỮNG NGÀY QUA
VĂN BẢN: MÙA XUÂN CHÍN
(15 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Trình bày hiểu biết của em về nhà thơ Hàn Mặc Tử
Trả lời:
- Hàn Mặc Tử (1912 – 1940), tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí, là nhà thơ có những đóng góp mới mẻ cho phong trào Thơ mới (1932 – 1945).
- Chế Lan Viên từng nhận xét về vai trò khó thay thế của ông trong phong trào Thơ mới: “Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chổi xẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đuôi chói loà, rực rỡ của mình. - Các tác phẩm chính của Hàn Mặc Tử gồm: Gái quê (thơ, 1936); Đau thương (Thơ Điên, thơ, 1938); Xuân như ý, Thượng thanh khí, Cẩm châu duyên, Duyên kì ngộ (kịch thơ, 1939); Quần tiên hội (kịch thơ, 1940); Chơi giữa mùa trăng (thơ văn xuôi, 1940).
Câu 2: Bài thơ được viết theo thể loại nào? Nêu bố cục bài thơ
Trả lời:
Thể loại: thơ thất ngôn
Bố cục chia 3 phần:
- Khổ 1: Khung cảnh mùa xuân
- Khổ 2,3: Tình xuân
- Khổ 4: Tâm trạng nhân vật khách.
Câu 3: Nêu xuất xứ và phương thức biểu đạt của bài thơ
Trả lời:
Câu 4: Nội dung chính của bài thơ là gì?
Trả lời:
Câu 5: Trình bày đặc điểm của nghệ thuật của bài thơ
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Câu 1: Theo cảm nhận của em, bức tranh thiên nhiên mùa xuân của làng quê Việt Nam được gợi tả trong khổ thơ thứ nhất là quen thuộc hay mới lạ? Vì sao?
Trả lời:
- Bức tranh thiên nhiên mùa xuân của làng quê Việt Nam được gợi tả trong khổ thơ thứ nhất là quen thuộc.
- Vì nó được thể hiện qua các dấu hiệu báo xuân sang:
+ Làn nắng ửng
+ Khói mơ
+ Mái nhà tranh bên giàn thiên lý.
Câu 2: Hai dòng thơ
Ngày mai trong đám xuân xanh ấy
Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi
là lời của ai, thể hiện quan niệm, thái độ gì trước sự thay đổi của con người và mùa xuân?
Trả lời:
- Dòng thơ - Ngày mai trong đám xuân xanh ấy/ Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi... là lời của Hàn Mặc Tử - Thể hiện sự ngập ngừng, hụt hẫng, băn khoăn.
Câu 3: Cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ,... có tác dụng như thể nào trong việc gợi tả cảnh sắc thiên nhiên và hình ảnh con người trong ba khổ thơ đầu?
Trả lời:
Câu 4: Phân tích tâm trạng, cảm xúc của nhân vật “khách xa” được thể hiện trong khổ thơ thứ tư.
Trả lời:
Câu 5: Nhận xét về cách tác giả đặt nhan đề cho bài thơ.
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Theo em, vị trí, thời điểm quan sát, miêu tả “mùa xuân chín” của tác giả trong khổ thơ cuối so với ba khổ thơ đầu có sự thay đổi hay không? Điều đó có tác dụng gì trong việc thế hiện hình ảnh con người và thiên nhiên mùa xuân?
Trả lời:
* Sự thay đổi:
- Vị trí quan sát
- Thời điểm quan sát
- Cách miêu tả
* Tác dụng:
- Thể hiện sự chuyển biến trong tâm trạng của tác giả.
- Nhấn mạnh vẻ đẹp của mùa xuân.
- Tăng tính biểu cảm cho bài thơ.
- Thể hiện sự gắn bó của tác giả với quê hương.
Câu 2: Nêu một trong những biểu hiện về sự phù hợp của các yếu tố hình thức trong việc biểu đạt nội dung của văn bản.
Trả lời:
Câu 3: Nhận xét về cách tác giả cảm nhận bước đi của thời gian qua hình ảnh thiên nhiên và con người trong bài thơ.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Lập dàn ý bài văn phân tích bài thơ Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử.
Trả lời:
1. Mở bài
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Hoàn cảnh sáng tác: bài thơ được sáng tác vào khoảng năm 1937 đăng trong tập Nắng, trong thời gian đầu nhà thơ lâm bệnh.
2. Thân bài
- Ở hai khổ thơ đầu ta thấy một khung cảnh mùa xuân vô cùng sinh động, tươi mới
+ Bức tranh quê mùa xuân thật yên bình, gắn liền với những điều thân thuộc nhất của người Việt Nam.
+ Mùa xuân đến báo hiệu: làn nắng ửng, khói mơ, mái nhà tranh, giàn thiên -> thời tiết đang ấm dần xuân những giàn hoa thiên lý đang bắt đầu phát triển.
+ Bầu trời đang dần lại những hình ảnh đẹp đẽ, thanh bình bao trùm lên toàn bộ không gian làng quê. Nó thể hiện tình cảm đặc biệt nhất đối với những cánh đồng, những cô gái đang hát trên những ngọn đồi cỏ xanh. -> "Đám xuân xanh" hình ảnh ẩn dụ để nói rằng các cô gái đang đến tuổi trưởng thành.
+ Không gian làng quê chìm đắm trong hơi thở mùa xuân: những làn gió, mưa xuân cho cây cỏ xanh tốt " gợn tới trời "
- Ở hai khổ thơ,
+ Niềm hạnh phúc của con người khi mùa xuân đến bởi mùa xuân mang hương vị tươi mát trong lòng
+ Niềm vui của những đôi lứa đang lúc yêu nhau " nghe ra ý vị và thơ ngây"
+ Sự bâng khuâng, nỗi buồn nhớ làng của những người con xa xứ. Nó còn mang theo hương vị " chín" của lòng người thôn quê. -> Bài thơ thể hiện được một không gian làng quê đậm chất Việt Nam đẹp đẽ, thanh bình -> Tâm trạng háo hức, phấn khởi khi xuân đến và nỗi buồn nhớ nhung làng quê -> Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam tần tảo, chăm lo cho gia đình
3. Kết bài
Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
=> Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử)