Giáo án điện tử bài 2 - Số thực. Giá trị tuyệt đối của một số thực
Bài giảng điện tử toán học 7 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint bài 2 - Số thực. Giá trị tuyệt đối của một số thực. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án toán 7 chân trời sáng tạo (bản word)
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 7 chân trời sáng tạo
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Tập hợp gồm các số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi là gì?
Tập hợp các số nguyên
= {-3; -2; -1; 0; 1; 2...}
= {0; 1; 2; 3; 4...}
Tập hợp các số
tự nhiên
Tập hợp các số hữu tỉ
= (a, b b ≠ 0)
BÀI 2: SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ THỰC (4 Tiết)
NỘI DUNG BÀI HỌC
- Số thực và tập hợp các số thực
- Thứ tự trong tập hợp các số thực
- Trục số thực
- Số đối của một số thực
- Giá trị tuyệt đối của một số thực
- Số thực và tập hợp các số thực
HĐKP1: Trong các số sau, số nào là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ?
; 3,(45); ; -45; - ; 0;
Các số: ; 3,(45) ; -45 ; 0 là số hữu tỉ
Các số ; - ; π là số vô tỉ.
KẾT LUẬN
- Ta gọi chung số hữu tỉ và số vô tỉ là số thực.
- Tập hợp các số thực được kí hiệu là .
- Các em đã biết những loại số thập phân nào?
Ghi nhớ
Mỗi số thực chỉ có một trong hai dạng biểu diễn thập phân sau đây:
- Dạng thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn nếu đó là số hữu tỉ.
- Dạng thập phân vô hạn không tuần hoàn nếu số đó là số vô tỉ.
Ví dụ 1:
Thực hành 1:
Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Nếu sai, hãy phát biểu lại cho đúng.
- a) ; b) c) d) -9
Chú ý:
KẾT LUẬN:
Trong tập hợp các số thực, ta cũng có các phép tính với các tính chất tương tự như các phép tính trong tập hợp các số hữu tỉ mà ta đã biết.
- Thứ tự trong tập hợp các số thực
Hoạt động nhóm đôi và hoàn thành HĐKP2
HĐKP2
Hãy so sánh các số thập phân sau đây: 3,14; 3,1415; 3,141515
3,14 < 3,1415 < 3,141515
Các số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn đều có thể được so sánh tương tự như so sánh hai số thập phân hữu hạn.
Kết luận:
Với hai số thực x, y bất kì, ta luôn có hoặc x < y hoặc x > y hoặc x = y.
Ví dụ 2
1,4527...< 1,45(31); = 1,73205... < 1,733; -3,52681... > -3,52693...
Chú ý: Với hai số thực dương a và b, ta có: Nếu a > b thì
Ví dụ 3: Do 3 > 2 nên >
Thực hành 2: So sánh hai số thực
- 4,(56) và 4,56279 b) -3,(65) và -3,6491
- c) 0,(21) và 0,2(12) d) và 1,42
Giải
- a) Có: 4,(56) = 4,5656….
Vì 4,5656… > 4,56279, do đó 4,(56) > 4,56279
- b) Có: -3,(65) = -3,6565…
Vì -3,6565…< -3,6491, do đó -3,(65) < -3,6491
- c) Có: 0,(21) = 0,2121...= = ; 0,2(12) = 0,21212... = =
Do đó 0,(21) = 0,2(12)
- d) Có: = 1,4142…
Vì 1,4142…< 1,42, do đó < 1,42
Vận dụng 1
Cho một hình vuông có diện tích 5 m2. Hãy so sánh độ dài a của cạnh hình vuông đó với độ dài b = 2,361 m.
Cho một hình vuông có diện tích 5 m2. Hãy so sánh độ dài a của cạnh hình vuông đó với độ dài b = 2,361 m.
- Trục số thực
HĐKP3
Quan sát hình vẽ bên và cho biết độ dài của đoạn thẳng OA bằng bao nhiêu.
Độ dài OA có là số hữu tỉ hay không?
Đường chéo OA của hình vuông có độ dài là 1 bằng là số vô tỉ.
Ta có thể biểu diễn số vô tỉ trên trục số như sau:
Không phải mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số hữu tỉ (hay các điểm biểu diễn số hữu tỉ không lấp đầy trục số).
Kết luận:
- Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.
- Ngược lại, mỗi điểm trên trục số biểu diễn một số thực.
Chú ý
- Điểm biểu diễn số thực x trên trục số được gọi là điểm x.
- Nếu x < y thì trên trục số nằm ngang, điểm x ở bên trái điểm y.
Thực hành 3
Hãy biểu diễn các số thực -2; - ; -1,5; 2; 3 trên trục số.
Vận dụng 2
Không cần vẽ hình, hãy nêu nhận xét về vị trí của hai số ; trên trục số.
= 1,5 ; = 1,4142..
Có: = 1,4142.. < = 1,5 nằm bên trái số .
- Số đối của một số thực
Thảo luận cặp đôi, thực hiện HĐKP4
HĐKP4
Gọi A và A’ lần lượt là các điểm biểu diễn của hai số 4,5 và -4,5 trên trục số. So sánh OA và OA’.
Có: OA = 4,5 và OA’= 4,5
⇒ OA = OA’.
Kết luận
- Hai số thực có điểm biểu diễn trên trục số cách đều điểm gốc O và nằm về hai phía ngược nhau là hai số đối nhau, số này gọi là số đối của số kia.
- Số đối của số thực x kí hiệu là – x. Ta có x + (-x) = 0.
Ví dụ 5: Số đối của là ; số đối của là .
Thực hành 4
Tìm số đối của các số thực sau: 5,12; ; -
Số đối của các số thực 5,12 ; π ;
lần lượt là: -5,12 ; -π ;
Vận dụng 3
So sánh các số đối của hai số và
Các số đối của hai số và lần lượt là: và .
Do 2 < 3 => < => > .
- Giá trị tuyệt đối của một số thực
Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi HĐKP5.
HĐKP5
Khoảng cách từ O đến hai điểm và bằng nhau.
KẾT LUẬN:
- Giá trị tuyệt đối của một số thực x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
- Giá trị tuyệt đối của một số thực x được kí hiệu là |x|.
Nhận xét:
Giá trị tuyệt đối của một số thực x luôn là số không âm: với mọi số thực x.
Ví dụ 6
|-3| = 3; |- | = ; |0,345| = 0,345;
| | = ; |- | = ; |- | =
Thực hành 5
Tìm giá trị tuyệt đối của các số thực sau: -3,14; 41; -5; 1,(2); -
|-3,14| = 3,14 |41| = 41 |-5| = 5 |1,(2)| = 1,(2) |- | =
Vận dụng 4
Có bao nhiêu số thực x thỏa mãn |x| = ?
Giải:
hoặc
LUYỆN TẬP
Bài 1 (SGK - tr38): Thay mỗi dấu ? bằng kí hiệu hoặc để có phát biểu đúng.
Bài 2 (SGK - tr38)
Sắp xếp các số thực sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: ; 4,1; - ; 3,2; ; - ;
= - 0,(6); = 1,4142..; = 3,1415..; = -0,75; = 2,(3).
Vì -1,4142...< -0,75 < -0,(6) < 2,(3) < 3,1415...< 3,2 < 4,1
< < < < π < 3,2 < 4,1
Vậy thứ tự từ nhỏ đến lớn là: ; ; ; ; π ; 3,2 ; 4,1.
Bài 6 (SGK - tr38)
Tìm giá trị tuyệt đối của các số sau: - ; 52,(1); 0,68; - ; 2
|- | = ; |52,(1)| = 52,1 ; |0,68| = 0,68; | | = ; |2 | = 2
Bài 8 (SGK - tr38)
Tìm giá trị của x và y biết rằng: |x| = ; |y - 2| = 0
Giải
hoặc
VẬN DỤNG
Câu 1: Phát biểu sau đây là sai?
- Mọi số thực đều là số vô tỉ
- Mọi số vô tỉ đều là số thực
- Mọi số nguyên là số hữu tỉ
- Số 0 là số hữu tỉ cũng là số thực
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
- Số nguyên không phải số thực
- Phân số không phải số thực
- Số vô tỉ không phải số thực
- Cả ba loại số trên đều là số thực
Câu 3: Chọn chữ số thích hợp điền vào chỗ trống
-11,29 < -11,...9
- 1; 2; 3; ...9
- 3
- 0; 1
Câu 4: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau
- ; ; là các số thực.
- ; ; -0,45 là các số thực.
- Số 0 vừa là số hữu tỉ, vừa là số vô tỉ.
- 1; 2; 3; 4 là các số thực.
Câu 5: Sắp xếp từ nhỏ đến lớn giá trị tuyệt đối của các số -3,2 ; 2,13; ;
- ; ; ;
- ; ; ;
- ; ; ;
- ; ; ;
Câu 6: Số đối của các số ; 12,(3); 0,4599 ; ; -π lần lượt là:
- ; 12,(3); 0,4599; ; π
- ; 12,(3) ; 0,4599 ; ; -π
- ; -12,(3); -0,4599; ; -π
- ; -12,(3); -0,4599; ; π
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức đã học trong bài.
Hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK và làm bài tập SBT.
Chuẩn bị bài mới “Bài 3. Làm tròn số và ước lượng kết quả”
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
PHÍ GIÁO ÁN:
- Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
- Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm
=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn
CÁCH ĐẶT:
- Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 7 chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI
GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)