Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu

Bài giảng điện tử toán 7 chân trời. Giáo án powerpoint bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu

Xem video về mẫu Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 7 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Ta thường thu thập dữ liệu từ các nguồn nào?

CHƯƠNG 5

MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ

BÀI 1: THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU

NỘI DUNG BÀI HỌC

Thu thập dữ liệu

Phân loại dữ liệu theo các tiêu chí

Tính hợp lí của dữ liệu

               THU THẬP DỮ LIỆU

Hãy lập bảng dữ liệu thu thập được từ biểu đồ sau:

KẾT LUẬN

Ta có thể thu thập dữ liệu từ những nguồn:

PHÂN LOẠI DỮ LIỆU

THEO CÁC TIÊU CHÍ

HĐKP 2:

Kết quả tìm hiểu về sở thích đối với môn bóng đá của 5 bạn học sinh một trường Trung học sở được cho trong bảng thống kê sau:

Hãy cho biết:

  1. a) Các loại mức độ thể hiện sự yêu thích đối với môn bóng đá của 5 học sinh trên.
  2. b) Có bao nhiêu học sinh nam và bao nhiêu học sinh nữ được điều tra.
  3. c) Độ tuổi trung bình của các bạn được điều tra.

Giải

  1. a) Các loại mức độ thể hiện sự yêu thích đối với môn bóng đá của 5 học sinh trên là: không thích, thích, rất thích.
  2. b) Có 3 học sinh nam, 2 học sinh nữ được điều tra.
  3. c) Độ tuổi trung bình của các bạn được điều tra là:

 (tuổi)

NHẬN XÉT

  • Các dữ liệu số như: 12; 13; 14 được gọi là dữ liệu định lượng.
  • Các dữ liệu không phải là số như: không thích; thích; rất thích; nam; nữ được gọi là dữ liệu định tính.

KẾT LUẬN

  • Để thuận tiện trong mô tả và xử lí, người ta thường phải phân loại dữ liệu.
  • Dữ liệu định lượng được biểu diễn bằng số thực.
  • Dữ liệu định tính được biểu diễn bằng từ, chữ cái, kí hiệu,..

Ví dụ 2 (SGK – tr91)

Phân loại các dãy dữ liệu sau dựa trên các tiêu chí định tính và định lượng.

  1. Các loại xe ô tô được sản xuất: A; B; C; ...
  2. Chiều cao (tính theo cm) của một số bạn học sinh lớp 7C: 142; 148; 152; ...
  3. Danh sách các môn thể thao được học sinh yêu thích: bóng đá; cầu lông; bóng chuyền; ...
  4. Điểm trung bình môn Toán của một số bạn học sinh: 5,5; 6,5; 8,2; ...

Giải

  1. Các loại xe ô tô (A; B; C; ...) là dữ liệu định tính.
  2. b) Chiều cao (tính theo cm: 142; 148; 152;...) là dữ liệu định lượng.
  3. c) Danh sách các môn thể thao được học sinh yêu thích: bóng đá; cầu lông; bóng chuyền;... là dữ liệu định tính.
  4. d) Điểm trung bình môn Toán của một số bạn học sinh: 5,5; 6,5; 8,2;... là dữ liệu định lượng.

THỰC HÀNH 2

Thống kê về các loại lồng đèn mà các bạn học sinh lớp 7A đã làm được để trao tặng cho trẻ em khuyết tật nhân dịp Tết Trung thu được cho trong bảng dữ liệu sau:

  1. Hãy phân loại các dữ liệu có trong bảng thống kê dựa trên hai tiêu chí định tính và định lượng.
  2. Tính tổng số lồng đèn các loại mà các bạn lớp 7A đã làm được.

Trả lời

  • Tiêu chí định tính: loại lồng đèn, màu sắc
  • Tiêu chí định lượng: số lượng
  • b) Tổng số các loại mà các bạn lớp 7A đã làm được là:
  • (đèn)

THỰC HÀNH 3

Phân loại các dãy dữ liệu sau dựa trên các tiêu chí định tính và định lượng.

  1. a) Danh sách một số loại trái cây: cam; xoài; mít; …
  2. b) Khối lượng trung bình (tính theo g) của một số loại trái cây:

240; 320; 1 200; …

  1. c) Màu sắc khi chín của một số loại trái cây: vàng; cam; đỏ; …
  2. d) Hàm lượng vitamin C trung bình (tính theo mg) có trong một số loại trái cây: 95; 52; 28; …

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 7 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)

Xem thêm các bài khác

CHƯƠNG 2: SỐ THỰC

Giáo án điện tử bài : Ôn tập cuối chương II

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

HÌNH HỌC TRỰC QUAN

CHƯƠNG 3: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIẾN


HÌNH HỌC PHẲNG

CHƯƠNG 4: GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SÔNG

Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài: Bài tập cuối chương VII (2 tiết)

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

HÌNH HỌC PHẲNG

CHƯƠNG 8: TAM GIÁC

Chat hỗ trợ
Chat ngay