Giáo án điện tử toán 7 chân trời tiết: Bài tập cuối chương 9

Bài giảng điện tử toán 7 chân trời. Giáo án powerpoint tiết: Bài tập cuối chương 9. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án toán 7 chân trời sáng tạo (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử toán 7 chân trời tiết: Bài tập cuối chương 9
Giáo án điện tử toán 7 chân trời tiết: Bài tập cuối chương 9
Giáo án điện tử toán 7 chân trời tiết: Bài tập cuối chương 9
Giáo án điện tử toán 7 chân trời tiết: Bài tập cuối chương 9
Giáo án điện tử toán 7 chân trời tiết: Bài tập cuối chương 9
Giáo án điện tử toán 7 chân trời tiết: Bài tập cuối chương 9
Giáo án điện tử toán 7 chân trời tiết: Bài tập cuối chương 9
Giáo án điện tử toán 7 chân trời tiết: Bài tập cuối chương 9
Giáo án điện tử toán 7 chân trời tiết: Bài tập cuối chương 9
Giáo án điện tử toán 7 chân trời tiết: Bài tập cuối chương 9
Giáo án điện tử toán 7 chân trời tiết: Bài tập cuối chương 9
Giáo án điện tử toán 7 chân trời tiết: Bài tập cuối chương 9

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 7 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

Biến cố "Nhiệt độ cao nhất trong tháng Sáu năm sau tại Thành phố Hồ Chí Minh là 10oC" là:

  1. Biến cố chắc chắn B. Biến cố ngẫu nhiên
  2. Biến cố không thể D. Biến cố đồng khả năng

Câu 2: Biến cố ngày mai mưa rào và giông ở Hà Nội" là:

  1. Biến cố ngẫu nhiên B. Biến cố chắc chắn
  2. Biến cố đồng khả năng D. Biến cố không thể                     

Câu 3: Hai túi I và II chứa các tấm thẻ được ghi số 3; 4; 5; 6; 7. Từ mỗi túi rút ngẫu nhiên một tấm thẻ.

  1. a) Xác suất của biến cố "Tích hai số ghi trên hai tấm thẻ lớn hơn 8" bằng
  2. 0 B. C. 1                      D. 0,25
  3. b) Xác suất của biến cố "Tổng hai số ghi trên hai tấm thẻ nhỏ hơn 5" bằng:
  4. 1 B. 0 C. 0,45                 D. 0,5  
  5. c) Biến cố "Hiệu hai số ghi trên hai tấm thẻ là số chẵn" là:
  6. Biến cố ngẫu nhiên B. Biến cố chắc chắn
  7. Biến cố không thể D. Biến cố đồng khả năng

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 9

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tổng kết kiến thức

Luyện tập, vận dụng

Đại diện nhóm trình bày về sơ đồ tổng kết kiến thức của chương 9 gồm các nội dung:

  • Biến cố ngẫu nhiên
  • Xác suất của biến cố ngẫu nhiên
  • Bài 1. (SGK – tr.96)
  • Trên giá sách có 3 quyển truyện tranh và 1 quyển sách giáo khoa. An chọn ngẫu nhiên 2 quyển từ giá sách. Trong các biến cố sau, hãy chỉ ra biến cố nào là chắc chắn, không thể, ngẫu nhiên. Tại sao?
  • A: "An chọn được 2 quyển truyện tranh";
  • B: "An chọn được ít nhất 1 quyển truyện tranh";
  • C: "An chọn được 2 quyển sách giáo khoa".

Giải

  • Biến cố A là biến cố ngẫu nhiên vì ta không thể biết trước được. Nếu An chọn được 1 quyển truyện tranh với 1 quyển sách giáo khoa thì biến cố An sẽ không xảy ra. Còn An chọn được 2 quyển truyện tranh thì biến cố A xảy ra.
  • Biến cố B là biến cố chắc chắn vì số sách giáo khoa là 1, số quyển truyện tranh là 3 nên khi chọn 2 quyển sách chắc chắn phải rút được một quyển truyện tranh.
  • Biến cố C là biến cố không thể vì chỉ có 1 quyển sách giáo khoa.
  • Bài 2. (SGK – tr.96)
  • Gieo hai con xúc xắc cân đối. Hãy so sánh xác suất xảy ra các biến cố sau:
  • A: “Tổng số chấm xuất hiện ở mặt trên hai con xúc xắc là số chẵn”,
  • B: “Số chấm xuất hiện ở mặt trên hai con xúc xắc đều bằng 6”, 
  • C: “Số chấm xuất hiện ở mặt trên hai con xúc xắc bằng nhau".
  • Giải
  • - Khi gieo một con xúc xắc cân đối thì khả năng xuất hiện của 6 mặt là bằng nhau.
  • Các mặt của xúc xắc bao gồm các số: 1, 2, 3, 4, 5, 6
  • - Các kết quả có thể xảy ra là:
  • + Biến cố A là: A = {( 1,1); ( 1,3); (1, 5), (2, 2), (2, 4); ( 2, 6); (3; 1); (3, 3); (3 , 5); (4, 2); (4, 4); (4 , 6); (5; 1); (5; 3); (5, 5); (6; 2); (6; 4); (6, 6)}
  • + Biến cố B là: B = {(6; 6)}
  • + Biến cố C là: C = {( 1,1), ( 2, 2 ),( 3, 3 );( 4, 4 );( 5 , 5); ( 6, 6)}
  • Vì số kết quả có thể xảy ra ở biến cố A sẽ nhiều hơn số kết quả có thể xuất hiện ở biến cố C. Số kết quả xảy ra ở biến cố C nhiều hơn kết quả xảy ra biến cố B nên:
  • P(A) > P(C) > P(B).

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 7 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

CHƯƠNG 2: SỐ THỰC

Giáo án điện tử bài : Ôn tập cuối chương II

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

HÌNH HỌC TRỰC QUAN

CHƯƠNG 3: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIẾN


HÌNH HỌC PHẲNG

CHƯƠNG 4: GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SÔNG

Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài: Bài tập cuối chương VII (2 tiết)

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

HÌNH HỌC PHẲNG

CHƯƠNG 8: TAM GIÁC

Chat hỗ trợ
Chat ngay