Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

Bài giảng điện tử toán 7 chân trời. Giáo án powerpoint bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 7 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

Điểm nào nằm bên trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác?

BÀI 9: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC

NỘI DUNG BÀI HỌC

Đường phân giác của tam giác

Tính chất ba đường phân giác của tam giác

  1. Đường phân giác của tam giác

Vẽ và cắt hình tam giác  rồi gấp hình sao cho cạnh  trùng với cạnh  ta được nếp gấp  (Hình 1). Đoạn thẳng  nằm trên tia phân giác của góc nào của tam giác  ?

Giải: AD nằm trên tia phân giác của 

KẾT LUẬN

Cho tam giác ABC, tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Khi đó đoạn thẳng AD là đường phân giác của tam giác ABC.

Chú ý: Người ta cũng có thể gọi đường thẳng AD là đường phân giác của tam giác ABC.

Ví dụ 1: SGK – tr 79

Trong Hình 2 các đoạn thẳng  và  là các đường phân giác của tam giác .

Chú ý:

Mỗi tam giác có ba đường phân giác.

Thực hành: Trong Hình 3 , hãy vẽ các đường phân giác GM, EN và FP của tam giác EFG.

  1. Tính chất ba đường phân giác của tam giác

Vẽ một tam giác trên giấy. Cắt rời tam giác ra khỏi tờ giấy rồi gấp hình tam giác đó để xác định ba đường phân giác của tam giác (Hình 4). Em hãy quan sát và nhận xét xem ba đường phân giác có cùng đi qua một điểm không.

Giải

Ba đường phân giác có cùng đi qua một điểm.

KẾT LUẬN

Định lí: (SGK-tr80)

Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác.

Ví dụ 2: (SGK – 81)

Cho tam giác AOB vuông tại . Hai đường phân giác  và  cắt nhau tại I. Gọi  lần lượt là chân đường vuông góc vẽ từ  đến các cạnh  và OB (Hình 6). Cho biết .

  1. a) Tính số đo
  2. b) Tính độ dài IK và IT.

Giải

  1. a) Do ba đường phân giác của tam giác đồng quy nên ta có cũng là đường phân giác của góc , suy ra .
  2. b) Do giao điểm của ba đường phân giác cách đều ba cạnh của tam giác nên ta có:

.

Vận dụng: Một nông trại nằm trên mảnh đất hình tam giác có ba cạnh tường rào tiếp giáp với ba con đường (Hình 7). Hỏi phải đặt trạm quan sát ở đâu để nó cách đều ba cạnh tường rào?

Giải

Gọi mảnh đất hình tam giác có 3 đỉnh là A, B, C và AB, AC, BC là 3 cạnh tường rào. 

Gọi vị trí đặt trạm quan sát là I.

Do trạm quan sát cách đều ba cạnh tường rào nên điểm I cách đều ba cạnh AB, AC, BC.

 I là giao của ba đường phân giác trong tam giác ABC.

Vậy vị trí của trạm quan sát là tại điểm I, giao của ba đường phân giác trong tam giác ABC.

Câu 1: Cho tam giác ABC có . Hai tia phân giác của góc B và C cắt nhau ở O. Số đo góc BAO là:

  1. 25o
  2. 30o
  3. 35o
  4. 40o

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 7 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)

Xem thêm các bài khác

CHƯƠNG 2: SỐ THỰC

Giáo án điện tử bài : Ôn tập cuối chương II

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

HÌNH HỌC TRỰC QUAN

CHƯƠNG 3: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIẾN


HÌNH HỌC PHẲNG

CHƯƠNG 4: GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SÔNG

Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài: Bài tập cuối chương VII (2 tiết)

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

HÌNH HỌC PHẲNG

CHƯƠNG 8: TAM GIÁC

Chat hỗ trợ
Chat ngay