Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến (3 tiết)

Bài giảng điện tử toán 7 chân trời. Giáo án powerpoint bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến (3 tiết). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến (3 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến (3 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến (3 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến (3 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến (3 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến (3 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến (3 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến (3 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến (3 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến (3 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến (3 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến (3 tiết)

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 7 chân trời sáng tạo

BÀI 4: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN (3 TIẾT)

  1. KHỞI ĐỘNG

GV dẫn dắt, đặt vấn đề:

Có thể cộng và trừ đa thức một biến như cộng và trừ hai số thực không?

  1. NỘI DUNG BÀI HỌC
  2. Phép nhân đa thức một biến
  3. Phép chia đa thức một biến
  4. Tính chất của phép nhân đa thức một biến

III. PHẦN TRIỂN KHAI KIẾN THỨC

  1. Phép nhân đa thức một biến

HS nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng cho các số thực.

 

Thảo luận nhóm sử dụng kỹ thuật động não không công khai hoàn thành HĐKP1.

HĐKP1: Hãy dùng tính chất phân phối để thực hiện phép nhân x.(2x+3)

Giải:

x(2x+3) = x. 2x + x .3 =

 

GV hướng dẫn HS dùng mô hình cộng diện tích các hình vuông và hình chữ nhật xếp kề nhau để mô tả phép nhân hai đa thức một biến

Quán sát Hình 1, có:

- Tổng diện tích của ba hình vuông có cạnh x là: x.3x = 3x2

- Diện tích hình chữ nhật có hai cạnh bằng x và 2 và x.2 = 2x

 3.(2x+2) = 3x2 + 2x (tổng diện tích của ba hình vuông có cạnh x và một hình chữ nhật có hai cạnh bằng x và 2).

 

GV nêu 2 cách nhân đa thức một biến

+ Cách 1: Dùng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

+ Cách 2: Đặt phép toán và thực hiện như nhân hai số nguyên

à GV lưu ý: trên thực tế chúng ta thường chỉ dùng cách 1 để nhân đa thức một biến.

 

Kết luận:

Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi đơn thức của đa thức này với từng đơn thức của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

 

GV hướng dẫn HS đọc, phân tích và hoàn thành Ví dụ 1 (SGK-tr37)

Ví dụ 1: Thực hiện phép nhân

  1. a) (2x2 - 4x + 5) b) (2x+3).(x+1)

Giải:

  1. a) (2x2 - 4x + 5) = 3x. (2x2) + 3x.(-4x) + 3x.5 = 6x3 – 12x2 + 15x

T nói đa thức 6x3 – 12x2 + 15x là tích của 3x và 2x2 - 4x + 5

  1. b) Cách 1: Dùng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

 (2x+3).(x+1) = 2x.(x+1) + 3.(x+1) = 2x2 + 2x + 3x + 3 = 2x2 +5x+3

Cách 2: Đặt phép toán và thực hiện như nhân hai số nguyên

 
  

 

 

 

 

 

 

 

HS áp dụng kiến thức tự hoàn thành Thực hành 1 vào vở, sau đó trao đổi cặp đôi kiểm tra chéo đáp án.

Thực hành 1. Thực hiện phép nhân (4x-3).(2x2 + 5x - 6)

Giải:

(4x - 3)(2x2 + 5x -6)

= 4x.(2x2 + 5x -6) - 3(2x2 + 5x -6)

= 8x3 + 20x2  - 24x - 6x2 -15x + 18

= 8x3 + 14x2 - 39x +18.

 

HS vận dụng kiến thức thực hiện Vận dụng 1.

Vận dụng 1. Tìm đa thức theo biến x biểu thị thể tích của hình hộp chữ nhật có kích thước như hình 2.

Giải:

Thể tích của hình hộp chữ nhật là:

 [(x + 3)(x - 1)] .(x-2)

= [x.(x-1) + 3.(x-1)].(x-2)

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 7 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)

Xem thêm các bài khác

CHƯƠNG 2: SỐ THỰC

Giáo án điện tử bài : Ôn tập cuối chương II

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

HÌNH HỌC TRỰC QUAN

CHƯƠNG 3: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIẾN


HÌNH HỌC PHẲNG

CHƯƠNG 4: GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SÔNG

Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài: Bài tập cuối chương VII (2 tiết)

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

HÌNH HỌC PHẲNG

CHƯƠNG 8: TAM GIÁC

Chat hỗ trợ
Chat ngay