Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch (4 tiết)

Bài giảng điện tử toán 7 chân trời. Giáo án powerpoint bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch (4 tiết). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án toán 7 chân trời sáng tạo (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch (4 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch (4 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch (4 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch (4 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch (4 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch (4 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch (4 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch (4 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch (4 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch (4 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch (4 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch (4 tiết)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 7 chân trời sáng tạo

BÀI 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH (4 TIẾT)

  1. KHỞI ĐỘNG

GV dẫn dắt, đặt vấn đề qua bài toán mở đầu:

"Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc không đổi là 20 km/h mất 6 giờ. Hỏi nếu người đó đi bằng xe gắn máy với vận tốc không đổi là 40 km/h thì mất bao nhiêu thời gian?"

Hình ảnh

  1. NỘI DUNG BÀI HỌC
  2. Đại lượng tỉ lệ nghịch
  3. Tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch
  4. Các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

III. PHẦN TRIỂN KHAI KIẾN THỨC

  1. Đại lượng tỉ lệ nghịch

THẢO LUẬN THEO TỔ: thực hiện hoàn thành HĐKP1 vào bảng nhóm:

HĐKP1:

  1. a) Mẹ của Mai nhập vì 20 kg đậu xanh để bán. Mai giúp mẹ chia đậu thành các gói nhỏ bằng nhau để dễ bán. Gọi s là số gói, m (kg) là khối lượng mỗi gói. Em hãy tính tích s.m và tìm s khi:
  • m = 0,5
  • m = 1
  • m = 2
  1. b) Một vòi nước chảy vào bể cạn có dung tích 100l. Gọi V là số lít nước chảy được từ vòi vào bể trong một giờ và gọi t là thời gian để vòi chảy đầy bể.

Em hãy lập công thức tính t theo V và tìm t khi:

  • V = 50;
  • V = 100;
  • V = 200.

Giải:

  1. a) Ta có: s.m = 20

m = 0,5  s = 20: 0,5 = 40.

m = 1  s = 20: 1 = 20.

m = 2  s = 20: 2 = 10.

  1. b) Ta có: V.t = 100

V = 50  t = 100: 50 = 2.

V = 100  t = 100: 100 = 1.

V = 200  t = 100: 200 = 0,5.

 

Kết luận:

Cho a là một hằng số khác 0. Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức  hay xy = a thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.

 

Chú ý:

Khi y tỉ lệ nghịch với x thì x cũng tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau.

 

HS phân tích, đọc hiểu Ví dụ 1.

Ví dụ 1.

  1. a) Trong HĐKP1, ta có:
  • m = 20 nên ta nói s tỉ lệ nghịch với m theo hệ số tỉ lệ 20.
  • nên ta nói t tỉ lệ nghịch với V theo hệ số tỉ lệ 100.
  1. b) Trong công thức xy = -2, ta nói hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ -2.

 

HS trao đổi cặp đôi nói cho nhau nghe kết quả bài Thực hành.

Thực hành. Tìm các đại lượng tỉ lệ nghịch trong mỗi công thức sau:

STT

Công thức

1

 

2

x = 7y

3

 

4

 

 

Giải:

Các công thức chứa đại lượng tỉ lệ nghịch là:

(1): s và m tỉ lệ nghịch với nhau.

(3): t và v tỉ lệ nghịch với nhau.

(4): a và b tỉ lệ nghịch với nhau.

 

Thảo luận nhóm đôi, suy nghĩ và hoàn thành Vận dụng 1:

Vận dụng 1. Lan muốn cắt một hình chữ nhật có diện tích 12 cm2. Gọi a cm và b cm là 2 kích thước của hình chữ nhật đó. Em hãy viết công thức thể hiện mối quan hệ giữa hai đại lượng a và b.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giải:

Do a và b là kích thước hai cạnh của hình chữ nhật có diện tích 12 cm2.

Mối quan hệ giữa hai đại lượng a và b là: a. b = 12

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 7 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

CHƯƠNG 2: SỐ THỰC

Giáo án điện tử bài : Ôn tập cuối chương II

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

HÌNH HỌC TRỰC QUAN

CHƯƠNG 3: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIẾN


HÌNH HỌC PHẲNG

CHƯƠNG 4: GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SÔNG

Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài: Bài tập cuối chương VII (2 tiết)

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

HÌNH HỌC PHẲNG

CHƯƠNG 8: TAM GIÁC

Chat hỗ trợ
Chat ngay