Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 3: Hoạt động thực hành trải nghiệm - Nhảy theo xúc xắc

Bài giảng điện tử toán 7 chân trời. Giáo án powerpoint bài 3: Hoạt động thực hành trải nghiệm - Nhảy theo xúc xắc. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử toán 7 chân trời  bài 3: Hoạt động thực hành trải nghiệm - Nhảy theo xúc xắc
Giáo án điện tử toán 7 chân trời  bài 3: Hoạt động thực hành trải nghiệm - Nhảy theo xúc xắc
Giáo án điện tử toán 7 chân trời  bài 3: Hoạt động thực hành trải nghiệm - Nhảy theo xúc xắc
Giáo án điện tử toán 7 chân trời  bài 3: Hoạt động thực hành trải nghiệm - Nhảy theo xúc xắc
Giáo án điện tử toán 7 chân trời  bài 3: Hoạt động thực hành trải nghiệm - Nhảy theo xúc xắc
Giáo án điện tử toán 7 chân trời  bài 3: Hoạt động thực hành trải nghiệm - Nhảy theo xúc xắc
Giáo án điện tử toán 7 chân trời  bài 3: Hoạt động thực hành trải nghiệm - Nhảy theo xúc xắc
Giáo án điện tử toán 7 chân trời  bài 3: Hoạt động thực hành trải nghiệm - Nhảy theo xúc xắc
Giáo án điện tử toán 7 chân trời  bài 3: Hoạt động thực hành trải nghiệm - Nhảy theo xúc xắc
Giáo án điện tử toán 7 chân trời  bài 3: Hoạt động thực hành trải nghiệm - Nhảy theo xúc xắc
Giáo án điện tử toán 7 chân trời  bài 3: Hoạt động thực hành trải nghiệm - Nhảy theo xúc xắc
Giáo án điện tử toán 7 chân trời  bài 3: Hoạt động thực hành trải nghiệm - Nhảy theo xúc xắc

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 7 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

  1. Thế nào là biến cố? Biến cố chắc chắn? Biến cố không thể? Biến cố ngẫu nhiên?
  2. Thế nào là xác suất của biến cố? Nêu kí hiệu xác suất của biến cố A. Xác suất của biến cố có thể đạt giá trị từ bao nhiêu đến bao nhiêu?
  3. Khi gieo con xúc xắc 6 mặt cân đối thì xác suất xuất hiện của mỗi mặt là bao nhiêu?
  4. Các sự kiện, hiện tượng xảy ra trong tự nhiên hay trong một phép thử nghiệm được gọi là một biến cố.

- Biến cố chắc chắn là biến cố luôn xảy ra.

- Biến cố không thể là biến cố không bao giờ xảy ra.

- Biến cố ngẫu nhiên là biến cố không thể biết trước là nó có xảy ra hay không.

  1. Để đánh giá khả năng xảy ra của mỗi biến cố, ta dùng một con số có giá trị từ 0 đến 1, gọi là xác suất của biến cố. Biến cố có khả năng xảy ra cao hơn sẽ có xác suất lớn hơn.

- Biến cố không thể có xác suất bằng 0.

- Biến cố chắc chắn có xác suất bằng 1.

Xác suất của biến cố A được kí hiệu là P(A).

  1. Khi gieo con xúc xắc 6 mặt cân đối thì xác suất xuất hiện của mỗi mặt đều bằng .

 BÀI 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM:

NHẢY THEO XÚC XẮC

NỘI DUNG BÀI HỌC

Thực hiện trò chơi

Báo cáo kết quả

  1. Thực hiện trò chơi

Chuẩn bị: Hai con xúc xắc, 15 lá cờ và 1 cái giỏ đựng cờ.

Tiến hành trò chơi

Kẻ ô trên mặt đất như hình vẽ:

  • Đặt 15 lá cờ vào giỏ ở ô trung tâm.
  • Chia lớp thành 2 đội, tung một đồng xu để quyết định xem đội nào là đội Sóc và đội nào là đội Chuột túi, mỗi đội có 15 người.
  • Mỗi nhóm thực hiện 15 lượt chơi như sau: Ở mỗi lượt chơi, mỗi đội sẽ cử ra một người đứng ở ô số 1. Chủ trò gieo hai con xúc xắc.
  • Nếu tổng số chấm xuất hiện lớn hơn 7, người chơi đội Chuột túi được nhảy lò cò lên phía trước 1 ô.
  • Nếu tổng số chấm xuất hiện nhỏ hơn hoặc bằng 7, người chơi đội Sóc sẽ nhảy lò có lên phía trước 1 ô.

Chủ trò tiếp tục gieo xúc xắc cho đến khi có một đội đến được ô trung tâm để lấy cờ.

  • Sau 15 lượt chơi, mỗi đội công bố số cờ mình nhận được.
  • Cả lớp tìm cách trả lời hai câu hỏi:
  • 1) Đội nào sẽ có cơ hội đạt được nhiều cờ hơn trong trò chơi này?
  • 2) Giải thích lí do tại sao lại có sự lựa chọn đó.
  1. Báo cáo kết quả

Đại diện mỗi nhóm hãy trình bày kết quả trò chơi và trả lời câu hỏi đã đặt ra.

Gợi ý:

- Đội có cơ hội đạt được nhiều cờ hơn trong trò chơi là đội Sóc.

- Giải thích: Có 21 kết quả làm cho biến cố tổng số chấm xuất hiện nhỏ hơn hoặc bằng 7 xảy ra và có 15 kết quả làm cho biến cố tổng số chấm xuất hiện lớn hơn 7 xảy ra. Do đó biến cố tổng số chấm xuất hiện nhỏ hơn hoặc bằng 7 có khả năng xảy ra cao hơn biển cố tổng số chấm xuất hiện lớn hơn 7.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn lại kiến thức đã học

Hoàn thành bài trong SBT

Đọc và chuẩn bị trước bài mới

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 7 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)

Xem thêm các bài khác

CHƯƠNG 2: SỐ THỰC

Giáo án điện tử bài : Ôn tập cuối chương II

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

HÌNH HỌC TRỰC QUAN

CHƯƠNG 3: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIẾN


HÌNH HỌC PHẲNG

CHƯƠNG 4: GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SÔNG

Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài: Bài tập cuối chương VII (2 tiết)

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

HÌNH HỌC PHẲNG

CHƯƠNG 8: TAM GIÁC

Chat hỗ trợ
Chat ngay