Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận (4 tiết)

Bài giảng điện tử toán 7 chân trời. Giáo án powerpoint bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận (4 tiết). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận (4 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận (4 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận (4 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận (4 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận (4 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận (4 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận (4 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận (4 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận (4 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận (4 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận (4 tiết)
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 2: Đại lượng tỉ lệ thuận (4 tiết)

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 7 chân trời sáng tạo

BÀI 2: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN (4 TIẾT)

  1. KHỞI ĐỘNG

Cho biết dây điện có giá 10 nghìn đồng một mét. Gọi y (nghìn đồng) là giá tiền của x (mét) dây điện. Hãy tính y theo x?

Hình ảnh

  1. NỘI DUNG BÀI HỌC
  2. Đại lượng tỉ lệ thuận
  3. Tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận
  4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

III. PHẦN TRIỂN KHAI KIẾN THỨC

  1. Đại lượng tỉ lệ thuận

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI: đọc và thực hiện HĐKP1 vào vở:

HĐKP1: Học sinh trường Nguyễn Huệ tham gia phong trào trồng cây xanh bảo vệ môi trường mỗi em trồng được 4 cây. Gọi c là số cây trồng được hát là số học sinh đã tham gia

  1. Em hãy viết công thức tính c theo h.
  2. Tìm điểm giống nhau giữa hai công thức y = 10x và c = 4h.

Mỗi giá trị của h cho một giá trị của c, y thì bằng x nhân một hệ số k = 4.

Hình ảnh.

Giải:

  1. a) Do mỗi em trồng được 4 cây, có h em học sinh tham gia nên số cây trồng được là 4h cây.

 c = 4h

  1. b) Cả hai công thức đều thể hiện mối quan hệ giữa hai đại lượng (y với x và mối quan hệ giữa c với h) là:

Mỗi giá trị của x cho một giá trị của y, y thì bằng x nhân một hệ số k = 10.   

Mỗi giá trị của h cho một giá trị của c, y thì bằng x nhân một hệ số k = 4.

 

Kết luận:

Cho k là hằng số khác 0, ta nói đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k nếu y liên hệ với x theo công thức y = kx.

 

GV đặt câu hỏi thêm cho HS:

Công thức y =  kx cho ta biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Vậy x có tỉ lệ thuận với y không? Nếu có thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào?

GV chốt đáp án và phân tích cho HS:

Từ y = kx (k0)  y. Vậy nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x cũng tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ  và ta nói hai đại lượng x, y tỉ lệ thuận với nhau.

 

HS đọc hiểu Ví dụ 1 để hiểu rõ về hệ số tỉ lệ.

Ví dụ 1.

  1. a) Nếu y = 10x thì ta nói đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ 10.
  2. b) Nếu c = 4h thì ta nói đại lượng c tỉ lệ thuận với đại lượng h theo hệ số tỉ lệ 4.
  3. c) Nếu s = 80t thì ta nói đại lượng s tỉ lệ thuận với đại lượng t theo hệ số tỉ lệ 80.

 

HS áp dụng tự làm Thực hành 1, sau đó trao đổi cặp đôi kiểm tra chéo đáp án.

Thực hành 1. Cho hai đại lượng f và x liên hệ với nhau theo công thức f = 5x. Hãy cho biết đại lượng x có tỉ lệ thuận với đại lượng f hay không? Hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?

  1. b) Cho đại lượng P tỉ lệ thuận với đại lượng m theo hệ số tỉ lệ g = 9,8. Hãy viết công thức tính P theo m.

Giải:

  1. a) Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng f. Hệ số tỉ lệ là 5.
  2. b) P tỉ lệ thuận với m theo hệ số 9,8 nên có: P = 9,8m.

 

HS hoàn thành yêu cầu của Vận dụng 1.

Vận dụng 1. Cho biết khối lượng mỗi mét khối của một số kim loại như sau:

đồng: 8900 kg;    vàng 19300 kg;    bạc 10 500 kg.

Hãy viết công thức tính khối lượng m kilôgam theo thể tích V (m3) của mỗi kim loại và cho biết m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu.

Giải:

+ Đồng: m = 8900V, m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ là 8900.

+ Vàng: m = 19300V, m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ là 19300.

+ Bạc: m = 10 500V, m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ là 10 500.

 

  1. Tính chất của các đại lượng tỉ lệ thuận

HS hoạt động nhóm 4, thực hiện hoàn thành HĐKP2 vào bảng nhóm

HĐKP2. Cho biết giá trị tương ứng của hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau trong bảng sau:

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 7 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN LỚP 7 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản word)
Giáo án đủ các môn lớp 7 sách cánh diều (bản powrerpoint)

Xem thêm các bài khác

CHƯƠNG 2: SỐ THỰC

Giáo án điện tử bài : Ôn tập cuối chương II

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

HÌNH HỌC TRỰC QUAN

CHƯƠNG 3: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIẾN


HÌNH HỌC PHẲNG

CHƯƠNG 4: GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SÔNG

Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài: Bài tập cuối chương VII (2 tiết)

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

HÌNH HỌC PHẲNG

CHƯƠNG 8: TAM GIÁC

Chat hỗ trợ
Chat ngay