Giáo án gộp Vật lí 12 chân trời sáng tạo kì I

Giáo án học kì 1 sách Vật lí 12 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 của Vật lí 12 CTST. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo

Xem toàn bộ: Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1: VẬT LÍ NHIỆT

  • Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài 1: Sự chuyển thể
  • Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài 2: Thang nhiệt độ
  • Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài 3: Nội năng. Định luật 1 của nhiệt động lực học
  • Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài 4: Thực hành đo nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hoá hơi riêng
  • Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài Tổng kết Chương 1

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2: KHÍ LÍ TƯỞNG

  • Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài 5: Thuyết động học phân tử chất khí
  • Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài 6: Định luật Boyle. Định luật Charles
  • Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài 7: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
  • Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài 8: Áp suất – động năng của phân tử khí
  • Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài Tổng kết Chương 2

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 2: THANG NHIỆT ĐỘ

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Thực hiện thí nghiệm đơn giản, thảo luận để nêu được sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vật tiếp xúc nhau có thể cho ta biết chiều truyền năng lượng nhiệt giữa chúng; từ đó nêu được khi hai vật tiếp xúc với nhau, ở cùng nhiệt độ, sẽ không có sự truyền năng lượng nhiệt giữa chúng.

  • Thảo luận để nêu được mỗi độ chia (10C) trong thang Celsius bằng 1/100 của khoảng cách giữa nhiệt độ tan chảy của nước tinh khiết đóng băng và nhiệt độ sôi của nước tinh khiết (ở áp suất tiêu chuẩn), mỗi độ chia (1 K) trong thang Kelvin bằng 1/(273,165) của khoảng cách giữa nhiệt độ không tuyệt đối và nhiệt độ điểm mà nước tinh khiết tồn tại đồng thời ở thể rắn, lỏng và hơi (ở áp suất tiêu chuẩn).

  • Nêu được nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ mà tại đó tất cả các chất có động năng chuyển động nhiệt của các phân tử hoặc nguyên tử bằng không và thế năng của chúng là tối thiểu.

  • Chuyển đổi được nhiệt độ đo theo thang Celsius sang nhiệt độ đo theo thang Kelvin và ngược lại.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập, phát triển khả năng tư duy độc lập của HS.

  • Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm, tích cực tham gia thảo luận nhóm, trao đổi và chia sẻ ý tưởng của nội dung học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề: Đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lập kế hoạch, sáng tạo nhiều cách để giải quyết các tình huống thực tế liên quan đến việc đo nhiệt độ.

Năng lực vật lí:

  • Nêu được chiều truyền năng lượng nhiệt giữa hai vật chênh lệch nhiệt độ tiếp xúc nhau.

  • Giải thích được nguyên lí đo nhiệt độ của nhiệt kế.

  • Nêu được đặc điểm của thang nhiệt độ Celsius và Kelvin.

 3. Phẩm chất

  • Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập vật lí.

  • Chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học tập.

  • Cẩn thận, chặt chẽ trong suy luận.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Đối với giáo viên:

  • SGK, SBT, SGV Vật lí 12, Kế hoạch bài dạy.

  • Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh các loại nhiệt kế, hình ảnh giản đồ mô tả điểm ba của nước,…

  • Video về độ 0 tuyệt đối:

https://www.youtube.com/watch?v=TNUDBdv3jWI

  • Một số mẫu nhiệt kế: nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế hồng ngoại,…

  • Phiếu học tập.

  • Máy chiếu, máy tính (nếu có).

2. Đối với học sinh:

  • SGK, SBT Vật lí 12.

  • HS cả lớp: Các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

  • Bộ thí nghiệm về sự truyền nhiệt (chậu, cốc, nước lạnh, nước nóng, nhiệt kế).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: GV đặt vấn đề theo gợi ý trong SGK và sử dụng thiết bị đa phương tiện để HS hứng thú vào bài học mới.

b. Nội dung: HS sử dụng nhiệt kế y tế đo thân nhiệt hiển thị theo 0C và 0F, so sánh số chỉ của nhiệt kế, từ đó có khái niệm về thang nhiệt độ.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và nhu cầu tìm hiểu về thang nhiệt độ.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành hai nhóm lớn và giao nhiệm vụ cho các nhóm tiến hành đo thân nhiệt của một thành viên trong nhóm bằng nhiệt kế. Một nhóm có nhiệt kế hiển thị theo 0C và một nhóm có nhiệt kế hiển thị theo 0F.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS sử dụng nhiệt kế và thực hiện nhiệm vụ.

- GV hỗ trợ HS sử dụng nhiệt kế (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả đo thân nhiệt.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV dẫn dắt HS rút ra kết luận: Kết quả đo thân nhiệt của hai nhóm chênh lệch nhau rất nhiều là vì hai nhiệt kế được sử dụng có thang đo khác nhau. 

- Từ đó GV dẫn dắt vào bài học mới: Trên thế giới có những thang nhiệt độ nào? Làm thế nào chuyển đổi giữa các thang nhiệt độ ấy? Chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này qua bài học mới – Bài 2: Thang nhiệt độ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Thí nghiệm về chiều truyền năng lượng nhiệt giữa hai vật chênh

lệch nhiệt độ tiếp xúc nhau

a) Mục tiêu: HS nêu được sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vật tiếp xúc nhau có thể cho ta biết chiều truyền năng lượng nhiệt giữa chúng; từ đó nêu được khi hai vật tiếp xúc với nhau, ở cùng nhiệt độ, sẽ không có sự truyền năng lượng nhiệt giữa chúng.

b) Nội dung: HS thực hiện thí nghiệm đơn giản, thảo luận để nêu được sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vật tiếp xúc nhau có thể cho ta biết chiều truyền năng lượng nhiệt giữa chúng; từ đó nêu được khi hai vật tiếp xúc với nhau, ở cùng nhiệt độ, sẽ không có sự truyền năng lượng nhiệt giữa chúng.

c) Sản phẩm học tập: Chiều truyền năng lượng nhiệt giữa các vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc nhau.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành 4 – 6 nhóm.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trả lời nội dung Thảo luận 1 (SGK – tr15)

Cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc nhau, hãy dự đoán chiều truyền năng lượng nhiệt giữa chúng. Đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra dự đoán.

- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm và giới thiệu công dụng của các dụng cụ đó.

- GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm xác định chiều truyền năng lượng nhiệt giữa hai vật chênh lệch nhiệt độ tiếp xúc nhau theo hướng dẫn trong SGK.

- GV yêu cầu HS báo cáo về kết quả thí nghiệm.

- Sau khi HS trả lời, GV nhận xét và kết luận về sự truyền năng lượng nhiệt giữa các vật.

- GV có thể giảng giải thêm: Nội dung về chiều truyền năng lượng nhiệt là một định luật quan trọng trong lí thuyết về nhiệt học (định luật thứ hai của nhiệt động lực học).

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trả lời nội dung Thảo luận 2 (SGK – tr17)

Trong thời tiết mùa đông giá lạnh, cùng ở trong phòng học, nếu chạm tay vào song sắt ở cửa sổ, ta có cảm giác lạnh, nhưng chạm tay vào bàn gỗ ta có cảm giác đỡ lạnh hơn. Có phải vì chiếc bàn gỗ có nhiệt độ cao hơn không? Vì sao? Làm thế nào có thể biết được nhiệt độ các vật?

- Để củng cố kiến thức vừa học, GV yêu cầu HS trả lời nội dung Luyện tập (SGK – tr17)

Nêu một vài ví dụ về sự truyền năng lượng nhiệt giữa các vật và cho biết chiều truyền năng lượng nhiệt giữa chúng.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc theo nhóm, thảo luận và làm thí nghiệm.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận:

*Trả lời Thảo luận 1 (SGK – tr16)

- Dự đoán: Năng lượng nhiệt được truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn.

*Báo cáo thí nghiệm

- Nước trong cốc kim loại truyền nhiệt, nước trong chậu nhựa nhận nhiệt.

- Chiều truyền năng lượng nhiệt: từ nước trong cốc sang nước trong chậu.

- Quá trình truyền năng lượng nhiệt giữa hai vật kết thúc khi chúng ở cùng nhiệt độ.

*Trả lời Thảo luận 2 (SGK – tr17)

- Vào mùa đông, khi chạm tay vào song sắt ở cửa sổ, ta có cảm giác lạnh hơn so với khi chạm tay vào bàn gỗ là vì sắt dẫn nhiệt tốt hơn gỗ, sự truyền năng lượng nhiệt từ tay ta sang song sắt diễn ra nhanh hơn so với sang bàn gỗ. Cảm giác nóng lạnh của tay ta không phản ánh chính xác nhiệt độ. Để xác định chính xác nhiệt độ, ta dùng nhiệt kế để đo.

*Trả lời Luyện tập (SGK – tr17)

- Khi đặt thìa nhôm vào cốc nước nóng, năng lượng nhiệt được truyền từ nước nóng sang thìa nhôm.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.

- GV kết luận về nội dung Chiều truyền năng lượng nhiệt giữa hai vật chênh lệch nhiệt độ tiếp xúc nhau.

- GV chuyển sang nội dung Thang nhiệt độ.

I. CHIỀU TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT GIỮA HAI VẬT CHÊNH LỆCH NHIỆT ĐỘ TIẾP XÚC NHAU

- Khi cho hai vật chênh lệch nhiệt độ tiếp xúc nhau, năng lượng nhiệt luôn truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. Quá trình truyền nhiệt kết thúc khi hai vật ở cùng nhiệt độ (trạng thái cân bằng nhiệt).

Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên lí đo nhiệt độ của nhiệt kế, các thang nhiệt độ và độ không tuyệt đối

a) Mục tiêu: 

- HS nêu được nguyên lí đo nhiệt độ của nhiệt kế và thang nhiệt độ.

- Nêu được nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ mà tại đó tất cả các chất có động năng chuyển động nhiệt của các phân tử hoặc nguyên tử bằng không và thế năng của chúng là tối thiểu.

- Chuyển đổi được nhiệt độ đo theo thang Celsius sang nhiệt độ đo theo thang Kelvin và ngược lại.

b) Nội dung: HS đọc SGK, thảo luận để nêu được nguyên lí đo nhiệt độ của nhiệt kế, từ đó phân tích cấu trúc của thang nhiệt độ Celsius và thang nhiệt độ Kelvin; nêu được khái niệm về độ không tuyệt đối.

c) Sản phẩm học tập: Nguyên lí đo nhiệt độ của nhiệt kế; thang nhiệt độ Celsius và thang nhiệt độ Kelvin; hệ thức chuyển đổi nhiệt độ giữa thang Celsius và thang Kelvin.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đặt vấn đề: Khi nói đến nhiệt độ của một vật, ta thường nghĩ đến cảm giác "nóng" và "lạnh" của vật, nhưng đó chỉ là tương đối vì cảm giác mang tính chủ quan. Để đo nhiệt độ của một vật thì cần sử dụng nhiệt kế.

- GV chiếu hình ảnh và giới thiệu một số loại nhiệt kế (hình 2.2) cho HS.

BÀI 2: THANG NHIỆT ĐỘ

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời nội dung Thảo luận 3 (SGK – tr16)

Cho biết nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế điện trở hoạt động dựa trên nguyên tắc vật lí nào.

- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về nguyên lí đo nhiệt độ của nhiệt kế.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời nội dung Thảo luận 4 (SGK – tr17)

Kể tên các thang nhiệt độ mà em biết.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời nội dung Thảo luận 5 (SGK – tr17)

Dựa vào cách chia nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius và thang nhiệt độ Kelvin, hãy chứng minh:

+ 10C = 1/100 của khoảng cách giữa nhiệt độ nóng chảy của nước tinh khiết đóng băng và nhiệt độ sôi của nước tinh khiết (ở áp suất 1 atm);

+ 1 K = 1/273,16 của khoảng cách giữa nhiệt độ không tuyệt đối và nhiệt độ điểm mà nước tinh khiết tồn tại đồng thời ở thể rắn, lỏng và hơi (ở áp suất 1 atm).

- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về thang nhiệt độ Celsius và thang nhiệt độ Kelvin.

- GV nêu chú ý: Thang nhiệt độ Celsius được sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực ở nhiều nước; thang nhiệt độ Kelvin được sử dụng trong nghiên cứu khoa học.

- GV chiếu video về độ 0 tuyệt đối cho HS quan sát:

https://www.youtube.com/watch?v=TNUDBdv3jWI

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, kết hợp với video vừa xem và tìm hiểu về độ 0 tuyệt đối.

- GV nêu chú ý: Không thể đạt tới nhiệt độ không tuyệt đối. Kỉ lục nhiệt độ thấp nhất trong phòng thí nghiệm được thiết lập vào năm 2021 là 0,000000000038 K.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời nội dung Thảo luận 6 (SGK – tr18)

II. THANG NHIỆT ĐỘ

1. Nguyên lí đo nhiệt độ của nhiệt kế

- Nhiệt độ đo trên nhiệt kế được xác định thông qua giá trị của một đại lượng vật lí mà đại lượng này phụ thuộc vào nhiệt độ theo một quy luật đã biết.

+ Với nhiệt kế thuỷ ngân nhiệt độ được xác định dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của thuỷ ngân. 

+ Với nhiệt kế điện trở, nhiệt độ được xác định thông qua biểu thức sự phụ thuộc điện trở của vật theo nhiệt độ.

 

2. Thang nhiệt độ

Trong thang nhiệt độ Kelvin, nhiệt độ được kí hiệu là T (đơn vị là K). Trong thang nhiệt độ Celsius, nhiệt độ được kí hiệu là t (đơn vị là 0C). Một độ chia trên thang nhiệt độ Kelvin bằng một độ chia trên thang nhiệt độ Celsius.

 

3. Nhiệt độ không tuyệt đối

- Nhiệt độ không tuyệt đối (0 K) là nhiệt độ mà tại đó động năng chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chất bằng không và thế năng của chúng là tối thiểu.

 

4. Chuyển đổi nhiệt độ giữa các thang đo

Công thức chuyển đổi nhiệt độ giữa thang Celsius và thang Kelvin:

T (K) = t (0C) + 273

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo

Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD VẬT LÍ 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1. VẬT LÍ NHIỆT

Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài 1: Sự chuyển thể
Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài 2: Thang nhiệt độ
Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài 3: Nội năng. Định luật 1 của nhiệt động lực học
Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài 4: Thực hành đo nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hoá hơi riêng
Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài Tổng kết Chương 1

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2. KHÍ LÍ TƯỞNG

Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài 5: Thuyết động học phân tử chất khí
Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài 6: Định luật Boyle. Định luật Charles
Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài 7: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài 8: Áp suất – động năng của phân tử khí
Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài Tổng kết Chương 2

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3. TỪ TRƯỜNG

Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài 9: Khái niệm từ trường
Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài 10: Lực từ. Cảm ứng từ
Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài 11: Thực hành đo độ lớn cảm ứng từ
Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài 12: Hiện tượng cảm ứng điện từ
Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài 13: Đại cương về dòng điện xoay chiều
Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài Tổng kết Chương 3

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4. VẬT LÍ HẠT NHÂN

Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài 14: Hạt nhân và mô hình nguyên tử
Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài 15: Năng lượng liên kết hạt nhân
Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài 16: Phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch và ứng dụng
Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài 17: Hiện tượng phóng xạ
Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài 18: An toàn phóng xạ
Giáo án Vật lí 12 chân trời Bài Tổng kết Chương 4

II. GIÁO ÁN POWERPOINT VẬT LÍ 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. VẬT LÍ NHIỆT

Giáo án điện tử Vật lí 12 chân trời Bài 1: Sự chuyển thể
Giáo án điện tử Vật lí 12 chân trời Bài 2: Thang nhiệt độ
Giáo án điện tử Vật lí 12 chân trời Bài 3: Nội năng. Định luật 1 của nhiệt động lực học
Giáo án điện tử Vật lí 12 chân trời Bài 4: Thực hành đo nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hoá hơi riêng
Giáo án điện tử Vật lí 12 chân trời Bài Ôn tập chương 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. KHÍ LÍ TƯỞNG

Giáo án điện tử Vật lí 12 chân trời Bài 5: Thuyết động học phân tử chất khí
Giáo án điện tử Vật lí 12 chân trời Bài 6: Định luật Boyle. Định luật Charles
Giáo án điện tử Vật lí 12 chân trời Bài 7: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
Giáo án điện tử Vật lí 12 chân trời Bài 8: Áp suất – động năng của phân tử khí
Giáo án điện tử Vật lí 12 chân trời Bài Ôn tập chương 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. TỪ TRƯỜNG

Giáo án điện tử Vật lí 12 chân trời Bài 9: Khái niệm từ trường
Giáo án điện tử Vật lí 12 chân trời Bài 10: Lực từ. Cảm ứng từ
Giáo án điện tử Vật lí 12 chân trời Bài 11: Thực hành đo độ lớn cảm ứng từ
Giáo án điện tử Vật lí 12 chân trời Bài 12: Hiện tượng cảm ứng điện từ
Giáo án điện tử Vật lí 12 chân trời Bài 13: Đại cương về dòng điện xoay chiều
Giáo án điện tử Vật lí 12 chân trời Bài Ôn tập chương 3

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. VẬT LÍ HẠT NHÂN

Giáo án điện tử Vật lí 12 chân trời Bài 14: Hạt nhân và mô hình nguyên tử
Giáo án điện tử Vật lí 12 chân trời Bài 15: Năng lượng liên kết hạt nhân
Giáo án điện tử Vật lí 12 chân trời Bài 16: Phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch và ứng dụng
Giáo án điện tử Vật lí 12 chân trời Bài 17: Hiện tượng phóng xạ
Giáo án điện tử Vật lí 12 chân trời Bài 18: An toàn phóng xạ
Giáo án điện tử Vật lí 12 chân trời Bài Ôn tập chương 4

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Giáo án chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 1: Các đặc trưng của dòng điện xoay chiều
Giáo án chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 2: Máy biến áp. Truyền tải điện năng
Giáo án chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 3: Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. MỘT SỐ ỨNG DỤNG VẬT LÍ TRONG CHẨN ĐOÁN Y HỌC

Giáo án chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 4: Chẩn đoán bằng siêu âm
Giáo án chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 5: Tia X. Chụp ảnh X-quang và chụp ảnh cắt lớp (CT)
Giáo án chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 6: Chụp ảnh cộng hưởng từ (MRI)

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. VẬT LÍ LƯỢNG TỬ

Giáo án chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 7: Hiệu ứng quang điện và năng lượng của photon
Giáo án chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 8: Lưỡng tính sóng hạt
Giáo án chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 9: Quang phổ vạch của nguyên tử
Giáo án chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 10: Vùng năng lượng

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 1: Các đặc trưng của dòng điện xoay chiều
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 2: Máy biến áp. Truyền tải điện năng
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 3: Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. MỘT SỐ ỨNG DỤNG VẬT LÍ TRONG CHẨN ĐOÁN Y HỌC

Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 4: Chẩn đoán bằng siêu âm
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 5: Tia X. Chụp ảnh X-quang và chụp ảnh cắt lớp (CT)
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 6: Chụp ảnh cộng hưởng từ (MRI)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. VẬT LÍ LƯỢNG TỬ

Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 7: Hiệu ứng quang điện và năng lượng của photon
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 8: Lưỡng tính sóng hạt
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 9: Quang phổ vạch của nguyên tử
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 12 chân trời Bài 10: Vùng năng lượng

Chat hỗ trợ
Chat ngay