Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F11: Định kiểu CSS cho bảng và phần tử

Giáo án Bài F11: Định kiểu CSS cho bảng và phần tử sách Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Tin học 12 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F11: Định kiểu CSS cho bảng và phần tử

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án khoa học máy tính 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

 

BÀI F11: ĐỊNH KIỂU CSS CHO BẢNG VÀ PHẦN TỬ <DIV>

(2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Thực hiện được việc định kiểu CSS cho bảng và phần tử <div>.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Tự chủ và tự học: Tự lực (Chủ động, tích cực thực hiện công việc của bản thân).

  • Giao tiếp và hợp tác: Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân (Phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm trong các hoạt động nhóm).

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Hình thành và triển khai ý tưởng mới (Nêu được nhiều ý tưởng mới trong học tập, suy nghĩ không theo lối mòn, tạo ra yếu tố mới dựa trên những ý tưởng khác nhau).

Năng lực Tin học: 

  • NLc (Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông): Biết cách tổ chức lại mã lệnh theo hướng mới phù hợp hơn để định kiểu cho trang web portfolio.html.

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ: Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong việc tìm hiểu các thuộc tính cơ bản của CSS.

  • Trung thực, trách nhiệm: Trung thực khi giới thiệu bản thân, tôn trọng bản quyền khi sử dụng thông tin, hình ảnh để xây dựng trang web.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 

1. Đối với giáo viên

  • SGK, SBT Tin học 12 – Định hướng Khoa học máy tính – Chân trời sáng tạo, bài trình chiếu (Slide), máy chiếu, phiếu học tập.

  • Máy tính có cài sẵn phần mềm Visual Studio Code và có kết nối Internet, các tệp HTML và CSS dùng trong hoạt động Thực hành.

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Tin học 12 – Định hướng Khoa học máy tính – Chân trời sáng tạo, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 

a) Mục tiêu: Ôn lại kiến thức các thẻ HTML đã học về bảng và đoạn văn bản. Nhận xét được về cách trang trí bảng bằng HTML.

b) Nội dung: HS ôn tập lại kiến thức về các thẻ HTML đã học về bảng và đoạn văn bản.

c) Sản phẩm: Một số thuộc tính định dạng bảng.

d) Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: 

- GV cho HS nối tên một số thuộc tính định dạng bảng với ý nghĩa của nó.

ư

BÀI F11: ĐỊNH KIỂU CSS CHO BẢNG VÀ PHẦN TỬ <DIV>

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: 

- HS vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành hoạt động.

- GV quan sát và hỗ trợ HS khi cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: 

- GV mời một số HS xung phong trình bày đáp án.

Gợi ý trả lời: 

BÀI F11: ĐỊNH KIỂU CSS CHO BẢNG VÀ PHẦN TỬ <DIV>

HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: 

GV đánh giá kết quả của HS, dẫn dắt HS vào bài học mới: Ở bài F3, các em đã được học về cách tạo bảng cũng như một số thuộc tính định dạng bảng. Và để giúp các em ôn tập lại kiến thức đồng thời biết cách định kiểu CSS cho bảng, chúng ta sẽ cùng nhau đến với Bài F11: Định kiểu CSS cho bảng và phần tử <div>.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Định kiểu cho bảng

a) Mục tiêu: Cung cấp cho HS kĩ thuật định kiểu cho bảng.

b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ; HS tìm hiểu nội dung mục 1. Định kiểu cho bảng và thực hiện nhiệm vụ.

c) Sản phẩm: Kĩ thuật định kiểu cho bảng.

d) Tổ chức thực hiện:
 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân và trả lời các  câu hỏi:

+ Theo em, những yếu tố nào cần được quan tâm khi định kiểu CSS cho bảng?

+ Trong trường hợp bảng có nhiều hàng hoặc nhiều cột, làm thế nào để giúp người dùng nhanh chóng và dễ dàng nhận biết nội dung của bảng?

- GV đưa ra ví dụ minh hoạ đường viền mặc định của bảng từ đó đặt câu hỏi:

+ Để hiển thị đường viền đơn cho các ô trong bảng, em cần sử dụng thuộc tính CSS với giá trị như thế nào?

- GV phân tích Ví dụ 1 để HS hiểu và biết cách định kiểu đường viền cho bảng.

- GV tiếp tục đặt câu hỏi định hướng:

+ Để thêm phần đẹp mắt và nổi bật cho bảng, em nên định kiểu màu nền như thế nào?

- GV giới thiệu một số cách làm tăng tính trực quan cho bảng, đồng thời phân tích Ví dụ 2 và Ví dụ 3 để HS hiểu và biết cách định kiểu màu nền cho bảng.

- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa tìm hiểu, trả lời câu hỏi hoạt động Làm tr.130 SGK:

Viết mã lệnh CSS để định kiểu nền màu vàng nhạt cho các hàng lẻ trong bảng.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: 

- HS tìm hiểu nội dung mục 1 SGK tr.129 – 130 và trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra. 

- GV quan sát, theo dõi và hỗ trợ HS khi cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: 

HS trả lời các câu hỏi và nhận xét lẫn nhau

Hướng dẫn trả lời câu hỏi hoạt động Làm tr.130 SGK:

BÀI F11: ĐỊNH KIỂU CSS CHO BẢNG VÀ PHẦN TỬ <DIV>

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: 

- GV nêu nhận xét, chính xác hoá lại các nội dung trả lời của HS.

- GV chốt kiến thức như nội dung ở hoạt động Ghi nhớ:

  • Để định kiểu đường viền đơn hoặc đôi cho bảng, em sử dụng thuộc tính border-collapse.

  • Để định kiểu màu sắc xen kẽ cho các hàng chẵn và lẻ, em khai báo vùng chọn là tr:nth-child().

  • Để định kiểu cho trạng thái hover của các hàng trong bảng, em khai báo vùng chọn là tr:hover.

 

1. Định kiểu cho bảng

Đường viền và màu nền của bảng là những yếu tố cần quan tâm khi định kiểu CSS cho bảng. 

Đường viền

- Bên cạnh tính thẩm mĩ, trong trường hợp bảng có nhiều hàng hoặc nhiều cột, việc tô màu nền cho hàng theo hình thức xen kẽ nhau là một cách giúp người dùng nhanh chóng và dễ dàng nhận biết nội dung của bảng. 

Ví dụ:

+ Bảng 1 dưới đây gồm 5 hàng và 3 cột chưa được định kiểu CSS cho bảng. 

BÀI F11: ĐỊNH KIỂU CSS CHO BẢNG VÀ PHẦN TỬ <DIV>

Hình 1. Bảng 1 được tạo từ mã lệnh HTML và chưa được định kiểu CSS

+ Sau khi định kiểu cho bảng:  

  • Các hàng được tô màu nền xen kẽ với nhau, trong đó hàng chẵn màu xám và hàng lẻ màu trắng. 

  • Hàng tiêu đề được tô màu xanh nhằm phân biệt với các hàng nội dung.

  • Các ô từ hàng 2 trở đi có đường viền đơn màu xanh.

BÀI F11: ĐỊNH KIỂU CSS CHO BẢNG VÀ PHẦN TỬ <DIV>

Hình 2. Bảng 1 sau khi được định kiểu CSS

- Theo mặc định, mỗi ô trong bảng có đường viền riêng biệt, dẫn đến việc khi hiển thị giữa hai ô kề nhau có đường viền đôi. 

BÀI F11: ĐỊNH KIỂU CSS CHO BẢNG VÀ PHẦN TỬ <DIV>

- Để hiển thị đường viền đơn, em chỉ định giá trị collapse cho thuộc tính border-collapse.

Ví dụ 1: Đoạn mã CSS dùng để định kiểu đường viền đơn cho bảng.

BÀI F11: ĐỊNH KIỂU CSS CHO BẢNG VÀ PHẦN TỬ <DIV>
BÀI F11: ĐỊNH KIỂU CSS CHO BẢNG VÀ PHẦN TỬ <DIV>

Hình 3. Bảng 1 sau khi định kiểu 
đường viền đơn

Về màu nền

- Để thêm phần đẹp mắt và nổi bật, em định kiểu màu sắc riêng cho hàng tiêu đề của bảng. 

- Trường hợp bảng có nhiều hàng, em có thể tăng tính trực quan bằng cách định kiểu màu nền khác nhau xen kẽ cho các hàng chẵn và lẻ. 

Ví dụ 2: Đoạn mã CSS dùng để định kiểu màu nền cho các hàng chẵn và hàng tiêu đề. Kết quả như Hình 2.

BÀI F11: ĐỊNH KIỂU CSS CHO BẢNG VÀ PHẦN TỬ <DIV>

Lớp giả nth-child(even) dùng để định kiểu cho các hàng chẵn của bảng: 

+ Với khai báo vùng chọn này, các hàng chẵn sẽ có nền màu xám (#e5e5e5), còn các hàng lẻ có nền màu trắng mặc định. 

+ Tham số even có thể được thay bằng odd để định kiểu cho các hàng lẻ.

- Một cách khác làm tăng tính trực quan cho bảng là tạo hiệu ứng thay đổi màu nền của một hàng bất kì khi người dùng di chuyển con trỏ chuột đến hàng đó. Để thực hiện điều này, em khai báo vùng chọn với trạng thái hover và chỉ định một giá trị màu sắc khác cho thuộc tính background-color.

Ví dụ 3: Đoạn mã CSS dùng để định kiểu cho trạng thái hover của các hàng trong bảng. Kết quả như Hình 4.

BÀI F11: ĐỊNH KIỂU CSS CHO BẢNG VÀ PHẦN TỬ <DIV>

Hình 4. Nền của hàng 3 chuyển sang màu xanh khi có con trỏ chuột đến

Hoạt động 2: Định kiểu cho phần tử <div>

a) Mục tiêu: Cung cấp cho HS kĩ thuật định kiểu cho phần tử <div> để linh hoạt hơn trong việc tạo bố cục cho trang web.

b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ; HS tìm hiểu nội dung mục 2. Định kiểu cho phần tử <div> và thực hiện nhiệm vụ.

c) Sản phẩm: Kĩ thuật định kiểu cho phần tử <div>.

d) Tổ chức thực hiện: 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi: 

+ Theo em, việc tạo bố cục cho trang web theo dạng bảng có thể gặp phải những hạn chế như thế nào? Làm thế nào để khắc phục những hạn chế đó?

- GV hướng dẫn HS cách định kiểu cho phần tử <div>.

- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa tìm hiểu, trả lời câu hỏi hoạt động Làm tr.132 SGK:

Viết mã lệnh CSS để tạo ra 3 vùng A, B, C lần lượt nằm kề nhau theo phương ngang.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: 

- HS tìm hiểu nội dung mục 2 SGK tr.130 – 132 và trả lời câu hỏi mà GV đưa ra. 

- GV quan sát, theo dõi và hỗ trợ HS khi cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: 

- HS trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn nhau.

Hướng dẫn trả lời câu hỏi hoạt động Làm tr.132 SGK:

+ HTML:

BÀI F11: ĐỊNH KIỂU CSS CHO BẢNG VÀ PHẦN TỬ <DIV>

+ CSS:

BÀI F11: ĐỊNH KIỂU CSS CHO BẢNG VÀ PHẦN TỬ <DIV>

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: 

- GV nêu nhận xét, chính xác hoá lại các nội dung trả lời của HS.

- GV chốt kiến thức như nội dung ở hoạt động Ghi nhớ:

  • Sử dụng thẻ <div> và mã lệnh CSS có thể giúp hiệu chỉnh bố cục của trang web một cách dễ dàng và linh hoạt.

  • Để đặt phần tử <div> nằm vào bên trái hoặc bên phải của trang web, em sử dụng thuộc tính float và chỉ định giá trị left hoặc right tương ứng.

 

2. Định kiểu cho phần tử <div>

- Việc tạo bố cục cho trang web theo dạng bảng có thể gặp phải một số hạn chế như không thể kết xuất linh hoạt theo các kích cỡ màn hình khác nhau hoặc thay đổi bố cục tốn nhiều công sức.

- Nhằm khắc phục những hạn chế của bảng, em có thể sử dụng các phần tử <div> để tạo bố cục cho trang web. Khi thay đổi bố cục, em chỉ cần hiệu chỉnh mã lệnh CSS mà không làm ảnh hưởng các nội dung bên trong <div>.

- Theo mặc định khi chưa định kiểu, các phần tử <div> sẽ được kết xuất theo thứ tự lần lượt từ trên xuống. 

Ví dụ: Với đoạn mã HTML dưới đây, nội dung của Vùng A sẽ kết xuất ở trên, nội dung của Vùng B sẽ kết xuất ở dưới.

BÀI F11: ĐỊNH KIỂU CSS CHO BẢNG VÀ PHẦN TỬ <DIV>

- Để định kiểu cho Vùng A nằm về bên trái, em chỉ định giá trị left cho thuộc tính float. Đồng thời, để Vùng B nằm về bên phải, em chỉ định giá trị right cho thuộc tính float.

BÀI F11: ĐỊNH KIỂU CSS CHO BẢNG VÀ PHẦN TỬ <DIV>

Hình 5. Vùng A và Vùng B sau khi định kiểu nằm về bên trái và bên phải của trang web

Ví dụ 4: Khai báo lớp  left và lớp right để định kiểu cho phần tử nằm về bên trái hoặc bên phải của trang web.

BÀI F11: ĐỊNH KIỂU CSS CHO BẢNG VÀ PHẦN TỬ <DIV>

Nếu không khai báo float: right; thì Vùng B sẽ tự động kết xuất ngay bên phải của Vùng A.

BÀI F11: ĐỊNH KIỂU CSS CHO BẢNG VÀ PHẦN TỬ <DIV>

Hình 6. Vùng B kết xuất ngay bên phải 
Vùng A khi không khai báo lớp right

- Trường hợp chiều cao của Vùng A và Vùng B không bằng nhau và bên dưới chúng vẫn còn những phần tử khác của trang web thì một số lỗi bố cục có thể xảy ra (Hình 7). Để giải quyết lỗi này, em chỉ định giá trị both cho thuộc tính clear để tạo ra vùng ngăn cách với phần tử liền kề bên dưới.

 

Ví dụ 5: Khai báo lớp  clear-both để khắc phục lỗi các phần tử <div> chồng lên:

BÀI F11: ĐỊNH KIỂU CSS CHO BẢNG VÀ PHẦN TỬ <DIV>

Cụ thể, đoạn mã CSS dùng để khai báo các lớp liên quan như sau:

BÀI F11: ĐỊNH KIỂU CSS CHO BẢNG VÀ PHẦN TỬ <DIV>

Trong tệp HTML, em chèn một phần tử <div> có chỉ định lớp clear-both vào sau Vùng A và Vùng B được kết quả như Hình 8.

BÀI F11: ĐỊNH KIỂU CSS CHO BẢNG VÀ PHẦN TỬ <DIV>

Hình 7. Bố cục khi chưa có clear-both

BÀI F11: ĐỊNH KIỂU CSS CHO BẢNG VÀ PHẦN TỬ <DIV>

Hình 8. Bố cục sau khi có clear-both

 

------------------------------

----------------- Còn tiếp ------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án khoa học máy tính 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo

Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD TIN HỌC 12 (KHOA HỌC MÁY TÍNH) CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC

Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài A1: Giới thiệu Trí tuệ nhân tạo
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài A2: Trí tuệ nhân tạo và cuộc sống

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ B. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B1: Thiết bị và giao thức mang
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B2: Các chức năng mạng của hệ điều hành
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B3: Thực hành kết nối và sử dụng mạng trên thiết bị thông minh
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B4: Vai trò của các thiết bị mạng
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B5: Đường truyền hữu tuyến và vô tuyến
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B6: Thiết kế mạng nội bộ
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B7: Thực hành thiết kế mạng nội bộ

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài D1: Giao tiếp trong không gian mạng
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài D2: Gìn giữ tính nhân văn trong không gian mạng

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F1: HTML và trang web
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F2: Tạo và định dạng trang web với các thẻ HTML
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F3: Tạo bảng và khung trong trang web HTML
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F4: Thêm dữ liệu đa phương tiện vào trang web
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F5: Tạo biểu mẫu trong trang web
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F6: Dự án tạo trang web
 
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F7: Giới thiệu CSS
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F8: Một số thuộc tính cơ bản của CSS
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F9: Một số kĩ thuật định kiểu bằng vùng chọn trong CSS
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F10: Định kiểu CSS cho siêu liên kết và danh sách
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F11: Định kiểu CSS cho bảng và phần tử
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F12: Định kiểu CSS cho biểu mẫu
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F13: Dự án tạo trang web (tiếp theo)
 
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F14: Học máy
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F15: Khoa học dữ liệu
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F16: Máy tính, thuật toán và Khoa học dữ liệu
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F17: Hoạt động trải nghiệm về Khoa học dữ liệu
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F18: Kĩ thuật mô phỏng
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F19: Sử dụng phần mềm mô phỏng

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ G. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài G1: Nhóm nghề dịch vụ thuộc ngành Công nghệ thống tin
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài G2: Nhóm nghề quản trị thuộc ngành Công nghệ thông tin
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài G3: Một số nghề ứng dụng tin học và một số ngành thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin

II. GIÁO ÁN POWERPOINT TIN HỌC 12 (KHOA HỌC MÁY TÍNH) CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC

Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài A1: Giới thiệu Trí tuệ nhân tạo
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài A2: Trí tuệ nhân tạo và cuộc sống
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài A2: Trí tuệ nhân tạo và cuộc sống (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ B. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B1: Thiết bị và giao thức mạng
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B1: Thiết bị và giao thức mạng (P2)
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B2: Các chức năng mạng của hệ điều hành
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B3: Thực hành kết nối và sử dụng mạng trên thiết bị thông minh
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B4: Vai trò của các thiết bị mạng
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B5: Đường truyền hữu tuyến và vô tuyến
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B6: Thiết kế mạng nội bộ
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B7: Thực hành thiết kế mạng nội bộ
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B7: Thực hành thiết kế mạng nội bộ (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài D1: Giao tiếp trong không gian mạng
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài D2: Gìn giữ tính nhân văn trong không gian mạng

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F1: HTML và trang web
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F2: Tạo và định dạng trang web với các thẻ HTML
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F3: Tạo bảng và khung trong trang web HTML
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F4: Thêm dữ liệu đa phương tiện vào trang web
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F5: Tạo biểu mẫu trong trang web
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F6: Dự án tạo trang web
 
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F7: Giới thiệu CSS
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F8: Một số thuộc tính cơ bản của CSS
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F8: Một số thuộc tính cơ bản của CSS (P2)
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F9: Một số kĩ thuật định kiểu bằng vùng chọn trong CSS
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F10: Định kiểu CSS cho siêu liên kết và danh sách
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F11: Định kiểu CSS cho bảng và phần tử
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F12: Định kiểu CSS cho biểu mẫu
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F13: Dự án tạo trang web (tiếp theo)
 
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F14: Học máy
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F15: Khoa học dữ liệu
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F16: Máy tính, thuật toán và Khoa học dữ liệu
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F17: Hoạt động trải nghiệm về Khoa học dữ liệu
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F18: Kĩ thuật mô phỏng
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F19: Sử dụng phần mềm mô phỏng

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ G. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài G1: Nhóm nghề dịch vụ thuộc ngành Công nghệ thống tin
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài G2: Nhóm nghề quản trị thuộc ngành Công nghệ thông tin
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài G3: Một số nghề ứng dụng tin học và một số ngành thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ TIN HỌC 12 (KHOA HỌC MÁY TÍNH) CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. TÌM HIỂU MỘT VÀI KIỂU DỮ LIỆU TUYẾN TÍNH

Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 1.1: Hàng đợi
Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 1.2: Ngăn xếp
Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 1.3: Ứng dụng của hàng đợi
Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 1.4: Ứng dụng của ngăn xếp

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. TÌM HIỂU CÂY TÌM KIẾM NHỊ PHÂN TRONG SẮP XẾP VÀ TÌM KIẾM

Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 2.1: Cây và cây nhị phân
Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 2.2: Các phép toán duyệt cây nhị phân
Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 2.3: Cây tìm kiếm nhị phân
Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 2.4: Thực hành cây tìm kiếm nhị phân

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. TÌM HIỂU KĨ THUẬT DUYỆT ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG

Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 3.1: Các khái niệm cơ bản của đồ thị
Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 3.2: Biểu diễn đồ thị
Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 3.3: Duyệt đồ thị theo chiều rộng
Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 3.4: Duyệt đồ thị theo chiều sâu
Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 3.5: Thực hành kĩ thuật duyệt đồ thị

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ TIN HỌC 12 (KHOA HỌC MÁY TÍNH) CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. TÌM HIỂU MỘT VÀI KIỂU DỮ LIỆU TUYẾN TÍNH

Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 1.1: Hàng đợi
Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 1.2: Ngăn xếp
Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 1.3: Ứng dụng của hàng đợi
Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 1.4: Ứng dụng của ngăn xếp

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. TÌM HIỂU CÂY TÌM KIẾM NHỊ PHÂN TRONG SẮP XẾP VÀ TÌM KIẾM

Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 2.1: Cây và cây nhị phân
Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 2.2: Các phép toán duyệt cây nhị phân
Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 2.3: Cây tìm kiếm nhị phân
Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 2.4: Thực hành cây tìm kiếm nhị phân

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. TÌM HIỂU KĨ THUẬT DUYỆT ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG

Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 3.1: Các khái niệm cơ bản của đồ thị
Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 3.2: Biểu diễn đồ thị
Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 3.3: Duyệt đồ thị theo chiều rộng
Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 3.4: Duyệt đồ thị theo chiều sâu
Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 3.5: Thực hành kĩ thuật duyệt đồ thị

Chat hỗ trợ
Chat ngay