Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B5: Đường truyền hữu tuyến và vô tuyến
Giáo án Bài B5: Đường truyền hữu tuyến và vô tuyến sách Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Tin học 12 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.
Xem: => Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Xem video về mẫu Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B5: Đường truyền hữu tuyến và vô tuyến
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án khoa học máy tính 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI B5: ĐƯỜNG TRUYỀN HỮU VÀ VÔ TUYẾN
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Nêu được các khái niệm đường truyền hữu tuyến và vô tuyến.
Nêu được các ứng dụng của một số loại đường truyền hữu tuyến và vô tuyến thông dụng.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện công việc của cá nhân.
Giao tiếp và hợp tác: Phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm trong các hoạt động làm việc nhóm.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS chọn được thiết bị mạng phù hợp trong mỗi mô hình mạng hữu tuyến, vô tuyến, kết hợp cả hai mô hình.
Năng lực Tin học:
NLc: Lựa chọn loại đường truyền phù hợp, thiết kế được sơ đồ mạng gia đình, trường học.
3. Phẩm chất
Yêu khoa học: Thiết kế mô hình mạng gia đình.
Chăm chỉ: Tích cực tìm tòi kiến thức về mạng máy tính.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, SBT Tin học 12 – Định hướng Khoa học máy tính – Chân trời sáng tạo, bài trình chiếu (Slide), máy chiếu, phiếu học tập.
2. Đối với học sinh
SGK, SBT Tin học 12 – Định hướng Khoa học máy tính – Chân trời sáng tạo, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo động lực để HS muốn tìm hiểu về đường truyền mạng trong phòng máy tính, ở nhà.
b) Nội dung: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Khởi động theo hiểu biết của mình.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầu, HS vận dụng sự hiểu biết để trả lời câu hỏi Khởi động.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
- GV trình chiếu hình ảnh trên slide để gợi ý cho HS trả lời câu hỏi Khởi động.
Mạng có dây | Mạng không dây |
- GV dẫn dắt vào bài học, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Khởi động: Phòng thực hành Tin học của trường em có những loại mạng nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát và hỗ trợ HS khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận:
- GV mời một số HS xung phong trả lời câu hỏi Khởi động.
Gợi ý trả lời: Phòng thực hành dùng mạng có dây cho máy tính để bàn và mạng không dây cho laptop và điện thoại thông minh.
- HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
GV đánh giá kết quả của HS, dẫn dắt HS vào bài học mới: Mạng máy tính là một hệ thống các máy tính và thiết bị liên kết với nhau để truyền tải dữ liệu và tạo ra sự kết nối giữa các nguồn tài nguyên. Có hai loại mạng chính mà chúng ta thường gặp: mạng có dây và mạng không dây. Mạng có dây sử dụng cáp và dây
kết nối vật lý giữa các thiết bị, mạng không dây sử dụng sóng radio hoặc sóng
vô tuyến. Dữ liệu được truyền trong môi trường truyền dẫn là các phương tiện vật lí cho phép truyền tải tín hiệu giữa các thiết bị. Để tìm hiểu về các loại phương tiện truyền dẫn, chúng ta sẽ cùng nhau đến với Bài B5: Đường truyền hữu tuyến và vô tuyến.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Giới thiệu về đường truyền hữu tuyến và vô tuyến
a) Mục tiêu: HS nhận biết được các đường truyền trong mạng máy tính trường học, nhà ở; các ưu điểm và hạn chế của các loại đường truyền.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ; HS tìm hiểu nội dung mục 1. Giới thiệu về đường truyền hữu tuyến và vô tuyến, kết hợp với những hiểu biết thực tiễn, thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Khái niệm, các ưu điểm và hạn chế của các loại đường truyền.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
a) Đường truyền hữu tuyến Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 – 3 HS và trả lời các câu hỏi: + Thế nào là đường truyền hữu tuyến? + Đường truyền hữu tuyến thường được sử dụng để làm gì? + Đường truyền hữu tuyến có những lợi ích và hạn chế gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS tìm hiểu nội dung mục 1a SGK tr.37 – 38 và thảo luận theo nhóm thực hiện nhiệm vụ. - GV quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: - Đại diện các nhóm HS trả lời. - Các nhóm khác đưa ra ý kiến nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: - GV nêu nhận xét, chính xác hoá lại các nội dung trả lời của HS. | 1. Giới thiệu về đường truyền hữu tuyến và vô tuyến a) Đường truyền hữu tuyến - Khái niệm: là đường truyền sử dụng các đường dây vật lí bao gồm cáp đồng trục, cáp xoắn đôi, cáp quang và các loại cáp khác để truyền dữ liệu hoặc tín hiệu từ một điểm này đến một điểm khác. - Đường truyền hữu tuyến thường được sử dụng trong mạng viễn thông, mạng máy tính, hệ thống truyền thông để truyền tải dữ liệu, âm thanh, hình ảnh và tín hiệu giữa các thiết bị. - Một số lợi ích chính của đường truyền hữu tuyến:
- Hạn chế: việc thiết lập đường truyền hữu tuyến phức tạp hơn so với đường truyền vô tuyến vì có liên quan đến các công tác thi công, chi phí vật tư đường truyền,... Việc lựa chọn sử dụng đường truyền hữu tuyến hoặc đường truyền vô tuyến hoàn toàn phụ thuộc vào yêu cầu cụ thể của ứng dụng và quyết định từ đơn vị đầu tư. |
b) Đường truyền vô tuyến Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 – 3 HS và trả lời các câu hỏi: + Thế nào là đường truyền vô tuyến? + Đường truyền hữu tuyến có những lợi ích và hạn chế gì? - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa tìm hiểu, trả lời câu hỏi hoạt động Làm tr.38 SGK: Kể tên một số loại đường truyền vô tuyến, hữu tuyến thông dụng. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS tìm hiểu nội dung mục 1b SGK tr.38 và thảo luận theo nhóm thực hiện nhiệm vụ. - GV quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: - Đại diện các nhóm HS trả lời. - Các nhóm khác đưa ra ý kiến nhận xét. Hướng dẫn trả lời câu hỏi hoạt động Làm tr.38 SGK: + Đường truyền hữu tuyến: cáp đồng trục, cáp xoắn đôi, cáp quang và các loại cáp khác. + Đường truyền vô tuyến: Wifi, Bluetooth, Cellular Network,… Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: - GV nêu nhận xét, chính xác hoá lại các nội dung trả lời của HS. - GV kết luận: Trong mạng máy tính, dữ liệu được truyền trên các phương tiện truyền dẫn như cáp đồng trục, cáp xoắn, cáp quang, sóng vô tuyến điện, sóng hồng ngoại,... Có hai loại phương tiện truyền dẫn: hữu tuyến và vô tuyến. | b) Đường truyền vô tuyến - Khái niệm: là đường truyền sử dụng sóng radio, sóng hồng ngoại, sóng vệ tinh,... để truyền dữ liệu hoặc tín hiệu từ một điểm này đến một điểm khác thay cho các đường dây vật lí. - Đường truyền vô tuyến khắc phục được những khuyết điểm của đường truyền hữu tuyến như cơ sở cài đặt cố định, chi phí tốn kém, khả năng thi công phụ thuộc vào điều kiện môi trường,... - Một số lợi ích của đường truyền vô tuyến: + Cung cấp kết nối tạm thời với các hệ thống mạng có sẵn. + Những người liên tục di chuyển vẫn có thể kết nối vào mạng. + Lắp đặt được ở những nơi địa hình phức tạp dây cáp không thể đi được. + Phục vụ kết nối cùng một lúc cho nhiều khách hàng (điểm kết nối tại sân bay, bệnh viện, khu vui chơi công cộng,....). + Dùng làm kết nối dự phòng cho các kết nối hệ thống cáp. - Hạn chế: bảo mật thấp, bị vật cản làm suy giảm tín hiệu, băng thông không cao.
|
Hoạt động 2: Một số loại đường truyền hữu tuyến và ứng dụng
a) Mục tiêu: HS biết các đặc điểm của các loại cáp dùng làm đường truyền hữu tuyến.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ; HS tìm hiểu nội dung mục 2. Một số loại đường truyền hữu tuyến và ứng dụng, kết hợp với những hiểu biết thực tiễn để thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Đặc điểm và ứng dụng của một số loại đường truyền hữu tuyến.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
a) Một số loại đường truyền hữu tuyến Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 – 3 HS, mỗi nhóm tìm hiểu một loại đường truyền hữu tuyến: Thảo luận nhóm và tìm hiểu về một số loại đường truyền hữu tuyến thông qua các tiêu chí sau: + Cấu tạo. + Phân loại. + Ưu điểm, nhược điểm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS tìm hiểu nội dung mục 2a SGK tr.38 – 39 và thảo luận theo nhóm thực hiện nhiệm vụ. - GV quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: - Đại diện các nhóm HS trả lời. - Các nhóm khác đưa ra ý kiến nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: - GV nêu nhận xét, chính xác hoá lại các nội dung trả lời của HS. | 2. Một số loại đường truyền hữu tuyến và ứng dụng a) Một số loại đường truyền hữu tuyến Cáp đồng trục (Coaxial cable) - Cấu tạo: + Dây dẫn trung tâm. + Lớp cách điện giữa dây dẫn ngoài và dây dẫn trung tâm. + Dây dẫn ngoài. + Lớp vỏ plastic. Hình 1. Cáp đồng trục - Có hai loại cáp đồng trục được sử dụng phổ biến hiện nay: + Cáp mỏng (thin cable/thinNet). + Cáp dày (thick cable/thickNet). Hình 2. Cáp đồng trục - Ưu điểm: chi phí thấp, nhẹ, mềm và dễ kéo dây. Cáp xoắn đôi (Twisted-Pair cable) - Cấu tạo: gồm nhiều cặp dây đồng xoắn lại với nhau nhằm chống phát xạ nhiễu điện từ. - Có hai loại cáp xoắn đôi được sử dụng rộng rãi: + Cáp xoắn đôi có vỏ bọc chống nhiễu STP (Shielded Twisted-Pair):
Hình 3. Cáp STP + Cáp xoắn đôi không có vỏ bọc chống nhiễu UTP (Unshielded Twisted-Pair):
Hình 4. Cáp UTP - Ưu điểm: giá thành thấp nên cáp xoắn đôi được dùng rất rộng rãi. Cáp quang (Fiber-optic cable) - Cấu tạo: gồm dây dẫn trung tâm là sợi thủy tinh hoặc plastic đã được tinh chế nhằm cho phép truyền đi tối đa các tín hiệu ánh sáng. Sợi quang được tráng một lớp lót nhằm phản chiếu các tín hiệu. - Cáp quang chỉ truyền sóng ánh sáng (không truyền tín hiệu điện) với băng thông rất cao nên không gặp các sự cố về nhiễu. - Cáp dùng nguồn sáng laser hoặc diode phát xạ ánh sáng. - Ưu điểm: rất bền và có độ suy giảm tín hiệu thấp nên cự li giữa các điểm kết nối bằng cáp quang có thể lên đến vài kilômét, băng thông cho phép đạt đến 2 Gbps. - Khuyết điểm: giá thành cao và khó lắp đặt. Hình 5. Cáp quang |
b) Ứng dụng của đường truyền hữu tuyến Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi: Đường truyền hữu tuyến có những ứng dụng gì? - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa tìm hiểu, trả lời câu hỏi hoạt động Làm tr.40 SGK: Chọn đáp án đúng cho câu hỏi dưới đây. Đường truyền hữu tuyến sử dụng phương tiện truyền tải dữ liệu nào? A. Sóng radio. B. Cáp quang. C. Bluetooth. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS tìm hiểu nội dung mục 2b SGK tr.40 và thực hiện nhiệm vụ. - GV quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: - HS trả lời câu hỏi và nhận xét lẫn nhau. Hướng dẫn trả lời câu hỏi hoạt động Làm tr.40 SGK: Chọn B. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: - GV nêu nhận xét, chính xác hoá lại các nội dung trả lời của HS. - GV kết luận: Đường truyền hữu tuyến:
| b) Ứng dụng của đường truyền hữu tuyến - Truyền tín hiệu truyền hình và video. - Truyền dữ liệu mạng trong mạng LAN. - Truyền tín hiệu video an ninh cho hệ thống giám sát. - Truyền thông tin trong mạng viễn thông, bao gồm Internet, điện thoại và truyền hình cáp. - Truyền tín hiệu RF trong truyền sóng radio, TV và viễn thông. - Kết nối trực tiếp giữa các thiết bị mạng như máy chủ và hệ thống lưu trữ. - Kết nối các thiết bị điện tử như TV, loa, đầu thu vệ tinh. - Kết nối các thiết bị mạng như máy tính, máy chủ, Switch, Router,... - Ứng dụng trong các hệ thống cáp quang cho truyền thông dữ liệu xa và kết nối các trạm thu phát sóng. |
------------------------------------------
-------------------Còn tiếp---------------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (400k)
- Giáo án Powerpoint (500k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 900k
=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án khoa học máy tính 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều
GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án powerpoint đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint hình học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint chuyên đề Tin học Khoa học máy tính 12 chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo