Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F16: Máy tính, thuật toán và Khoa học dữ liệu

Giáo án Bài F16: Máy tính, thuật toán và Khoa học dữ liệu sách Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Tin học 12 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo

Xem video về mẫu Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F16: Máy tính, thuật toán và Khoa học dữ liệu

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án khoa học máy tính 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI F16: MÁY TÍNH, THUẬT TOÁN VÀ KHOA HỌC DỮ LIỆU

(2 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức 

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Biết được vai trò của máy tính đối với sự phát triển của Khoa học dữ liệu.

  • Biết được tính ưu việt trong việc sử dụng máy tính và thuật toán hiệu quả để xử lí dữ liệu lớn, nêu được ví dụ minh họa.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Tự chủ và tự học: Tự học và tìm tòi tri thức.

  • Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm và trình bày.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tư duy logic và giải quyết vấn đề.

Năng lực Tin học:

  • NLa và NLc: Biết được mục tiêu và một số thành tựu của Khoa học dữ liệu và Học máy.

3. Phẩm chất

  • Tỉ mỉ, cẩn thận trong xử lí và phân tích dữ liệu.

  • Tinh thần học hỏi, sáng tạo và khám phá tri thức mới.

  • Nhận thức rõ tầm quan trọng của Khoa học dữ liệu trong xã hội hiện đại.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 

1. Đối với giáo viên

  • SGK, SBT Tin học 12 – Định hướng Khoa học máy tính – Chân trời sáng tạo, bài trình chiếu (Slide), máy chiếu, phiếu học tập.

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Tin học 12 – Định hướng Khoa học máy tính – Chân trời sáng tạo, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 

a) Mục tiêu: Giúp HS nhận thức được tầm quan trọng của máy tính trong việc xử lí dữ liệu.

b) Nội dung: HS nghiên cứu nội dung hoạt động Khởi động SGK trang 14, suy nghĩ trả lời câu hỏi theo kiến thức của mình.

c) Sản phẩm: Thao tác để máy tính hiển thị thông tin từ vòng đeo tay thông minh và thiết bị thực tế ảo.

d) Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: 

- GV chia lớp thành 4 nhóm học tập, cho HS xem video về siêu máy tính https://www.youtube.com/watch?v=ZjB2q9ukYs0, sau đó nêu câu hỏi Khởi động tr.151 SGK cho các nhóm thảo luận: 

Theo em, những khả năng nổi bật nào đã giúp cho máy tính dần trở thành một thiết bị được sử dụng thường xuyên trong việc xử lí dữ liệu?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: 

- Các nhóm HS thảo luận và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát quá trình các nhóm thảo luận, giải đáp thắc mắc nếu HS chưa rõ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: 

- GV mời một số nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

Gợi ý trả lời: 

Những khả năng nổi bật đã giúp cho máy tính dần trở thành một thiết bị được sử dụng thường xuyên trong việc xử lí dữ liệu:

+ Tốc độ xử lý: Máy tính có khả năng xử lý dữ liệu nhanh chóng và hiệu quả, vượt trội so với việc xử lý thủ công. Điều này giúp tiết kiệm thời gian và tăng năng suất trong công việc.

+ Khả năng lưu trữ: Máy tính có khả năng lưu trữ và quản lý lượng lớn dữ liệu. Điều này cho phép lưu trữ dữ liệu một cách dễ dàng và truy xuất nhanh chóng khi cần thiết.

+ Tính tự động hóa: Máy tính có khả năng thực hiện các tác vụ xử lý dữ liệu một cách tự động, giảm sự phụ thuộc vào công việc thủ công và giảm thiểu sai sót con người.

+ Linh hoạt và khả năng tương tác: Máy tính có thể thao tác với nhiều loại dữ liệu khác nhau, từ dữ liệu văn bản đến hình ảnh, âm thanh và video. Nó cũng cho phép tương tác và trao đổi dữ liệu với người dùng thông qua giao diện đồ họa và ứng dụng.

- Các nhóm khác lắng nghe và góp ý.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: 

GV đánh giá kết quả của HS, dẫn dắt HS vào bài học mới: Việt Nam đang trong thời kì số hoá, từ việc trao đổi thông tin, xử lí, lưu trữ, phân tích và khai phá dữ liệu đều được thực hiện trên máy tính. Vậy máy tính có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của Khoa học dữ liệu? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta sẽ cùng nhau đến với Bài F16: Máy tính, thuật toán và Khoa học dữ liệu.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 

Hoạt động 1: Vai trò của máy tính đối với sự phát triển của Khoa học dữ liệu

a) Mục tiêu: Giúp HS nắm được đặc điểm của máy tính đối với sự phát triển của Khoa học dữ liệu qua các thời kì.

b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ; HS tìm hiểu nội dung mục 1. Vai trò của máy tính đối với sự phát triển của Khoa học dữ liệuvà thực hiện nhiệm vụ.

c) Sản phẩm: Vai trò của máy tính đối với sự phát triển của Khoa học dữ liệu.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS làm việc độc lập, tìm hiểu kiến thức bằng cách trả lời các câu hỏi:

+ Máy tính đóng vai trò như thế nào trong quá trình phát triển của Khoa học dữ liệu?

+ Các dự án liên quan đến Khoa học dữ liệu thường được triển khai theo quy trình như thế nào? 

+ Máy tính có vai trò như thế nào đối với Khoa học dữ liệu?

- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa tìm hiểu, thực hiệnhoạt động Làm tr.153 SGK:

Theo em, điện toán đám mây có vai trò như thế nào trong Khoa học dữ liệu?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: 

- HS tìm hiểu nội dung mục 1 SGK tr.151 – 153 và trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.  

- GV quan sát, theo dõi và hỗ trợ HS khi cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: 

-  HS trả lời các câu hỏi và nhận xét lẫn nhau.

Hướng dẫn thực hiện hoạt động Làm tr.149 SGK:

Vai trò của điện toán đám mây trong Khoa học dữ liệu: Khoa học dữ liệu sử dụng Internet, điện toán đám mây để lưu trữ và quản lí khối lượng lớn dữ liệu, cho phép sử dụng nguồn lực tính toán mạnh mẽ để xử lí dữ liệu lớn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: 

- GV nêu nhận xét, chính xác hoá lại các nội dung trả lời của HS.

- GV chốt kiến thức như nội dung ở hoạt động Ghi nhớ:

Máy tính đóng vai trò quan trọng trong mọi giai đoạn của quy trình Khoa học dữ liệu. Máy tính cung cấp khả năng lưu trữ, sức mạnh tính toán để xử lí, khám phá tri thức, phân tích dữ liệu. Máy tính với khả năng kết nối và điện toán đám mây cho phép xử lí dữ liệu lớn và đa dạng, góp phần vào quá trình phát triển của Khoa học dữ liệu.

 

1. Vai trò của máy tính đối với sự phát triển của Khoa học dữ liệu

- Sự phát triển của máy tính đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nền tảng cho sự phát triển của Khoa học dữ liệu: 

  • Năng lực tính toán mạnh mẽ, lưu trữ lớn, tốc độ xử lí cao, xử lí đa nhiệm và kết nối mạng là các yếu tố quan trọng giúp nâng cao khả năng phân tích và hiểu biết dữ liệu lớn

  • Các thành tựu của phần cứng máy tính như: bộ xử lí đồ hoạ (Graphics Processing Unit – GPU), bộ xử lí tensor (Tensor Processing Unit – TPU), điện toán đám mây, máy tính lượng tử,... đã giúp Khoa học dữ liệu phát triển nhanh chóng và đạt hiệu quả cao hơn trong việc phân tích xử lí dữ liệu lớn

Bảng 1. Đặc điểm của máy tính đối với 

sự phát triển của Khoa học dữ liệu 
qua các thời kì

Tech12h

- Hiện nay, các dự án liên quan đến Khoa học dữ liệu thường áp dụng một quy trình chung, được gọi là quy trình Khoa học dữ liệu:

Tech12h

Hình 1. Quy trình Khoa học dữ liệu

Tech12h Xác định vấn đề: Đặt ra câu hỏi cần trả lời hoặc mục tiêu cụ thể cần giải quyết của dự án. 

Tech12h Thu thập dữ liệu: Tìm kiếm, thu thập hoặc tạo dữ liệu cần thiết để giải quyết vấn đề. Dữ liệu thu thập thường được chia làm hai phần:

+ Phần thứ nhất (gọi là dữ liệu huấn luyện) dùng cho mô hình học máy học.

+ Phần còn lại (gọi là dữ liệu kiểm tra) dùng để đánh giá hiệu suất của mô hình. 

Tech12h Chuẩn bị dữ liệu: Làm sạch dữ liệu, khám phá tri thức ẩn trong dữ liệu, trực quan hoá dữ liệu và chuẩn bị cho việc xây dựng mô hình học máy. 

Tech12h Xây dựng mô hình: Chọn và áp dụng mô hình học máy phù hợp với dự án. 

Tech12h Đánh giá: Đánh giá hiệu suất của mô hình với dữ liệu kiểm tra đã có ở bước thu thập dữ liệu. 

Tech12h Triển khai: Triển khai mô hình vào sử dụng trong môi trường thực tế. 

Nhận xét: Máy tính có vai trò quan trọng trong mọi giai đoạn của quy trình khoa học dữ liệu:

  • Máy tính được sử dụng để lưu trữ, xử lí và phân tích dữ liệu. 

  • Các mô hình học máy và khai phá dữ liệu được thực hiện trên các máy tính để tìm kiếm các mẫu và thông tin tiềm ẩn trong dữ liệu. 

  • Máy tính cũng được sử dụng để tạo ra các mô hình dự đoán và phân loại. 

Bảng 2. Vai trò của máy tính đối với 
Khoa học dữ liệu

Tech12h

Hoạt động 2: Tính ưu việt của sử dụng máy tính và thuật toán trong xử lí dữ liệu lớn

a) Mục tiêu: Giới thiệu cho HS thuật ngữ dữ liệu lớn (BigData) và mối quan hệ giữa Dữ liệu lớn và Khoa học dữ liệu. Từ đó, tạo cơ sở cho HS tìm hiểu về tính ưu việt của sử dụng máy tính và thuật toán trong xử lí dữ liệu lớn.

b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ; HS tìm hiểu nội dung mục 2. Tính ưu việt của sử dụng máy tính và thuật toán trong xử lí dữ liệu lớn và thực hiện nhiệm vụ.

c) Sản phẩm: Tính ưu việt của sử dụng máy tính và thuật toán trong xử lí dữ liệu lớn.

d) Tổ chức thực hiện: 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân và thực hiện nhiệm vụ: 

+  Ý nghĩa của thuật ngữ “dữ liệu lớn” là gì?

+ Dữ liệu lớn và Khoa học dữ liệu có mối quan hệ như thế nào?

+ Dữ liệu lớn bao gồm những yếu tố chính nào?

+ Sử dụng máy tính để xử lí dữ liệu lớn mang lại những ưu điểm gì?

+ Sử dụng máy tính để xử lí dữ liệu lớn có những ưu việt gì?

+ Bên cạnh việc sử dụng máy tính, các thuật toán giúp tăng cường khả năng xử lí dữ liệu lớn như thế nào?

- GV đưa ra một số ví dụ cụ thể để HS hiểu rõ hơn tính ưu việt của sử dụng máy tính và thuật toán trong xử lí dữ liệu lớn.

- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa tìm hiểu, thực hiện hoạt động Làm tr.155 SGK:

Thảo luận với bạn và cho biết một số ưu điểm khi sử dụng máy tính và thuật toán để xử lí dữ liệu lớn.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: 

- HS tìm hiểu nội dung mục 2 SGK tr.153 – 155 và thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV quan sát, theo dõi và hỗ trợ HS khi cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: 

- HS trình bày một số thành tựu nổi bật của Khoa học dữ liệu.

- Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét và bổ sung (nếu cần).

Hướng dẫn trả lời câu hỏi hoạt động Làm tr.155 SGK:

Một số ưu điểm chính khi sử dụng máy tính và thuật toán để xử lí dữ liệu lớn: 

+ Tốc độ xử lí ưu việt hơn. 

+ Thực hiện được các mô hình học máy trên dữ liệu lớn. 

+ Có khả năng mở rộng. 

+ Có khả năng lưu trữ và bảo mật dữ liệu. 

+ Xử lí được theo thời gian thực. 

+ Xử lí song song. 

+ Tự động hoá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: 

- GV nêu nhận xét, chính xác hoá lại các nội dung trả lời của HS.

- GV chốt kiến thức như nội dung ở hoạt động Ghi nhớ:

Sử dụng máy tính và thuật toán trong xử lí dữ liệu lớn có nhiều ưu điểm như tăng tốc độ xử lí, khả năng tự động hoá, tính đa dạng, tính chính xác, khả năng mở rộng, khả năng lưu trữ, tiết kiệm thời gian,…

 

2. Tính ưu việt của sử dụng máy tính và thuật toán trong xử lí dữ liệu lớn

- Thuật ngữ dữ liệu lớn (Big Data) xuất hiện từ những năm 1990 và được sử dụng để mô tả quy mô lớn và phức tạp của dữ liệu, cả về khối lượng và sự đa dạng mà không thể xử lí bằng cách sử dụng phương pháp truyền thống. 

Dữ liệu lớn và Khoa học dữ liệu có mối quan hệ mật thiết: 

+ Khoa học dữ liệu sử dụng các kĩ thuật và công cụ để phân tích, khám phá, trích rút thông tin từ dữ liệu lớn. 

+ Dữ liệu lớn cung cấp nguồn nguyên liệu phong phú để áp dụng các phương pháp và kĩ thuật trong Khoa học dữ liệu. 

Dữ liệu lớn bao gồm năm yếu tố chính (5V): 

Volume (Khối lượng) đề cập tới khối lượng dữ liệu rất lớn.

Velocity (Tốc độ) đề cập tới dữ liệu được tạo ra rất nhanh.

Variety (Đa dạng) đề cập tới các loại dữ liệu khác nhau, bao gồm:

  • Dữ liệu có cấu trúc (cơ sở dữ liệu quan hệ).

  • Dữ liệu bán cấu trúc (XML, JSON).

  • Dữ liệu phi cấu trúc (email, bài đăng trên mạng xã hội, âm thanh, hình ảnh, video).

Veracity (Độ tin cậy hay độ xác thực) đề cập đến độ tin cậy và chất lượng của dữ liệu.

Value (Giá trị) đề cập tới giá trị mà dữ liệu mang lại. 

- Máy tính đóng vai trò quan trọng trong mọi giai đoạn của quy trình Khoa học dữ liệu, bao gồm yêu cầu xử lí dữ liệu lớn:

+ Sử dụng máy tính để xử lí dữ liệu lớn mang lại nhiều ưu điểm đáng kể, từ tốc độ xử lí đến khả năng linh hoạt và đa nhiệm, giúp tăng cường khả năng phân tích, rút trích thông tin, dự báo,…

+ Sử dụng máy tính để xử lí dữ liệu lớn mang lại nhiều ưu việt:

  • Tốc độ xử lí: Với khả năng xử lí hàng triệu hoặc thậm chí hàng tỉ phép tính mỗi giây, cho phép máy tính xử lí dữ liệu lớn nhanh chóng, giúp tiết kiệm thời gian so với thực hiện công việc thủ công hoặc bằng các phương pháp truyền thống.

  • Thực hiện các mô hình học máy trên dữ liệu lớn: Có thể kiểm thử cũng như điều chỉnh tính hiệu quả và độ chính xác của mô hình học máy trên tập dữ liệu thử nghiệm lớn và đa dạng trên máy tính. 

  • Khả năng mở rộng: Máy tính có thể được kết hợp thành các mạng máy tính, giúp xử lí dữ liệu ở quy mô lớn hơn. 

  • Lưu trữ và bảo mật dữ liệu: 

  • Máy tính cung cấp khả năng lưu trữ và truy xuất dữ liệu lớn từ những nguồn khác nhau, bao gồm lưu trữ trực tuyến. 

  • Máy tính cung cấp các công cụ để bảo vệ dữ liệu và kiểm soát quyền truy cập, đảm bảo tính an toàn. 

  • Máy tính có thể xử lí dữ liệu có cấu trúc và phi cấu trúc, dữ liệu văn bản, hình ảnh, âm thanh và dữ liệu thời gian thực. 

  • Xử lí theo thời gian thực: Máy tính cho phép xử lí và phân tích dữ liệu lớn theo thời gian thực. Điều này rất quan trọng trong các ứng dụng như giám sát quy trình công nghiệp, giao dịch tài chính,… 

- Trong xử lí dữ liệu lớn, bên cạnh việc sử dụng máy tính, các thuật toán cũng được sử dụng để tăng cường khả năng xử lí: 

Xử lí song song: Các kĩ thuật dựa trên thuật toán song song cho phép mô hình thực hiện trên nhiều nguồn tính toán, tận dụng sức mạnh của máy tính đa nhân, hệ thống kết nối nhiều máy tính, điện toán đám mây để giảm thời gian và chi phí trong quá trình xử lí dữ liệu. 

Tự động hoá: Thuật toán giúp tự động hoá nhiều quy trình xử lí dữ liệu, giảm bớt sự phụ thuộc vào các quá trình thủ công. 

Ví dụ: Sử dụng các thuật toán để tự động hoá các nhiệm vụ có tính chất lặp lại như làm sạch dữ liệu, đồng bộ hoá dữ liệu giữa các nguồn lưu trữ khác nhau,…

Ví dụ 1:

...........................................

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án khoa học máy tính 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo

Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD TIN HỌC 12 (KHOA HỌC MÁY TÍNH) CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC

Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài A1: Giới thiệu Trí tuệ nhân tạo
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài A2: Trí tuệ nhân tạo và cuộc sống

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ B. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B1: Thiết bị và giao thức mang
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B2: Các chức năng mạng của hệ điều hành
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B3: Thực hành kết nối và sử dụng mạng trên thiết bị thông minh
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B4: Vai trò của các thiết bị mạng
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B5: Đường truyền hữu tuyến và vô tuyến
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B6: Thiết kế mạng nội bộ
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B7: Thực hành thiết kế mạng nội bộ

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài D1: Giao tiếp trong không gian mạng
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài D2: Gìn giữ tính nhân văn trong không gian mạng

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F1: HTML và trang web
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F2: Tạo và định dạng trang web với các thẻ HTML
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F3: Tạo bảng và khung trong trang web HTML
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F4: Thêm dữ liệu đa phương tiện vào trang web
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F5: Tạo biểu mẫu trong trang web
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F6: Dự án tạo trang web
 
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F7: Giới thiệu CSS
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F8: Một số thuộc tính cơ bản của CSS
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F9: Một số kĩ thuật định kiểu bằng vùng chọn trong CSS
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F10: Định kiểu CSS cho siêu liên kết và danh sách
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F11: Định kiểu CSS cho bảng và phần tử
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F12: Định kiểu CSS cho biểu mẫu
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F13: Dự án tạo trang web (tiếp theo)
 
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F14: Học máy
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F15: Khoa học dữ liệu
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F16: Máy tính, thuật toán và Khoa học dữ liệu
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F17: Hoạt động trải nghiệm về Khoa học dữ liệu
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F18: Kĩ thuật mô phỏng
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F19: Sử dụng phần mềm mô phỏng

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ G. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài G1: Nhóm nghề dịch vụ thuộc ngành Công nghệ thống tin
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài G2: Nhóm nghề quản trị thuộc ngành Công nghệ thông tin
Giáo án Khoa học máy tính 12 chân trời Bài G3: Một số nghề ứng dụng tin học và một số ngành thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin

II. GIÁO ÁN POWERPOINT TIN HỌC 12 (KHOA HỌC MÁY TÍNH) CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC

Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài A1: Giới thiệu Trí tuệ nhân tạo
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài A2: Trí tuệ nhân tạo và cuộc sống
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài A2: Trí tuệ nhân tạo và cuộc sống (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ B. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B1: Thiết bị và giao thức mạng
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B1: Thiết bị và giao thức mạng (P2)
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B2: Các chức năng mạng của hệ điều hành
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B3: Thực hành kết nối và sử dụng mạng trên thiết bị thông minh
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B4: Vai trò của các thiết bị mạng
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B5: Đường truyền hữu tuyến và vô tuyến
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B6: Thiết kế mạng nội bộ
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B7: Thực hành thiết kế mạng nội bộ
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài B7: Thực hành thiết kế mạng nội bộ (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài D1: Giao tiếp trong không gian mạng
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài D2: Gìn giữ tính nhân văn trong không gian mạng

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F1: HTML và trang web
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F2: Tạo và định dạng trang web với các thẻ HTML
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F3: Tạo bảng và khung trong trang web HTML
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F4: Thêm dữ liệu đa phương tiện vào trang web
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F5: Tạo biểu mẫu trong trang web
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F6: Dự án tạo trang web
 
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F7: Giới thiệu CSS
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F8: Một số thuộc tính cơ bản của CSS
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F8: Một số thuộc tính cơ bản của CSS (P2)
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F9: Một số kĩ thuật định kiểu bằng vùng chọn trong CSS
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F10: Định kiểu CSS cho siêu liên kết và danh sách
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F11: Định kiểu CSS cho bảng và phần tử
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F12: Định kiểu CSS cho biểu mẫu
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F13: Dự án tạo trang web (tiếp theo)
 
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F14: Học máy
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F15: Khoa học dữ liệu
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F16: Máy tính, thuật toán và Khoa học dữ liệu
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F17: Hoạt động trải nghiệm về Khoa học dữ liệu
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F18: Kĩ thuật mô phỏng
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài F19: Sử dụng phần mềm mô phỏng

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ G. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài G1: Nhóm nghề dịch vụ thuộc ngành Công nghệ thống tin
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài G2: Nhóm nghề quản trị thuộc ngành Công nghệ thông tin
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 chân trời Bài G3: Một số nghề ứng dụng tin học và một số ngành thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ TIN HỌC 12 (KHOA HỌC MÁY TÍNH) CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. TÌM HIỂU MỘT VÀI KIỂU DỮ LIỆU TUYẾN TÍNH

Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 1.1: Hàng đợi
Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 1.2: Ngăn xếp
Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 1.3: Ứng dụng của hàng đợi
Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 1.4: Ứng dụng của ngăn xếp

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. TÌM HIỂU CÂY TÌM KIẾM NHỊ PHÂN TRONG SẮP XẾP VÀ TÌM KIẾM

Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 2.1: Cây và cây nhị phân
Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 2.2: Các phép toán duyệt cây nhị phân
Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 2.3: Cây tìm kiếm nhị phân
Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 2.4: Thực hành cây tìm kiếm nhị phân

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. TÌM HIỂU KĨ THUẬT DUYỆT ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG

Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 3.1: Các khái niệm cơ bản của đồ thị
Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 3.2: Biểu diễn đồ thị
Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 3.3: Duyệt đồ thị theo chiều rộng
Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 3.4: Duyệt đồ thị theo chiều sâu
Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 3.5: Thực hành kĩ thuật duyệt đồ thị

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ TIN HỌC 12 (KHOA HỌC MÁY TÍNH) CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. TÌM HIỂU MỘT VÀI KIỂU DỮ LIỆU TUYẾN TÍNH

Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 1.1: Hàng đợi
Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 1.2: Ngăn xếp
Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 1.3: Ứng dụng của hàng đợi
Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 1.4: Ứng dụng của ngăn xếp

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. TÌM HIỂU CÂY TÌM KIẾM NHỊ PHÂN TRONG SẮP XẾP VÀ TÌM KIẾM

Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 2.1: Cây và cây nhị phân
Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 2.2: Các phép toán duyệt cây nhị phân
Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 2.3: Cây tìm kiếm nhị phân
Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 2.4: Thực hành cây tìm kiếm nhị phân

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. TÌM HIỂU KĨ THUẬT DUYỆT ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG

Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 3.1: Các khái niệm cơ bản của đồ thị
Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 3.2: Biểu diễn đồ thị
Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 3.3: Duyệt đồ thị theo chiều rộng
Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 3.4: Duyệt đồ thị theo chiều sâu
Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 3.5: Thực hành kĩ thuật duyệt đồ thị

Chat hỗ trợ
Chat ngay