Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 5: Hội lồng tồng (Trần Quốc Vượng – Lê Văn Hảo – Dương Tất Từ)

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 5: Hội lồng tồng (Trần Quốc Vượng – Lê Văn Hảo – Dương Tất Từ). Thuộc chương trình Ngữ văn 7 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 5: Hội lồng tồng (Trần Quốc Vượng – Lê Văn Hảo – Dương Tất Từ)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 5: Hội lồng tồng (Trần Quốc Vượng – Lê Văn Hảo – Dương Tất Từ)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 5: Hội lồng tồng (Trần Quốc Vượng – Lê Văn Hảo – Dương Tất Từ)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 5: Hội lồng tồng (Trần Quốc Vượng – Lê Văn Hảo – Dương Tất Từ)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 5: Hội lồng tồng (Trần Quốc Vượng – Lê Văn Hảo – Dương Tất Từ)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 5: Hội lồng tồng (Trần Quốc Vượng – Lê Văn Hảo – Dương Tất Từ)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 5: Hội lồng tồng (Trần Quốc Vượng – Lê Văn Hảo – Dương Tất Từ)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 5: Hội lồng tồng (Trần Quốc Vượng – Lê Văn Hảo – Dương Tất Từ)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 5: Hội lồng tồng (Trần Quốc Vượng – Lê Văn Hảo – Dương Tất Từ)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 5: Hội lồng tồng (Trần Quốc Vượng – Lê Văn Hảo – Dương Tất Từ)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 5: Hội lồng tồng (Trần Quốc Vượng – Lê Văn Hảo – Dương Tất Từ)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 5: Hội lồng tồng (Trần Quốc Vượng – Lê Văn Hảo – Dương Tất Từ)
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử tiết: Đọc - Hội lồng tồng
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Hội lồng tồng
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Hội lồng tồng
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Hội lồng tồng
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Hội lồng tồng
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Hội lồng tồng
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Hội lồng tồng
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Hội lồng tồng
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Hội lồng tồng
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Hội lồng tồng
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Hội lồng tồng
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Hội lồng tồng

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối tri thức

VĂN BẢN 3. HỘI LỒNG TỒNG

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- GV yêu cầu HS xem video và nêu cảm nhận của em về lễ hội vùng cao Việt Bắc.

Lễ hội "Lồng tồng" xã vùng cao | Người Việt Bắc - YouTube

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. TÌM HIỂU CHUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về hội lồng tồng

- GV yêu cầu HS đọc phần đầu văn bản và trả lời:

+ Em hiểu lồng tồng là gì? Đây có phải tiếng địa phương không?

+ Hội lồng tồng được tổ chức vào thời gian nào và diễn ra ở đâu?

+ Nhân dân thờ cúng ai trong lễ hội?

+ Trong hội lồng tồng, có những hoạt động gì diễn ra?

Sản phẩm dự kiến:

Giới thiệu khái quát Hội lồng tồng

- Thời gian tổ chức: sau tết Nguyên đán đến tết Thanh Minh.

- Địa điểm: Diễn ra ở nhiều địa phương, mỗi nơi có truyền thuyết khác nhau về hội lồng tồng.

- Những hoạt động chính trong lễ hội:

+ Dân làng mang cỗ đến cúng thần nông.

+ Trưng y những sản phẩm nông nghiệp của dân làng: gà thiến béo, lợn quay, bánh trái….

+ Sau phần cúng, người dân ăn cỗ.

+ Các trò chơi dân gian:tung còn, kéo co, thi bắn, múa sư tử, “lượn lồng tồng”

- Mục đích: ý nghĩa cầu mùa, cầu một năm mưa thuận gió hòa, việc nhà nông thuận lợi và cảm tạ, kính báo với thần linh.

Phần đầu đã cung cấp các thông tin cần thiết cho người đọc.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các trò chơi trong lễ hội

- GV yêu cầu HS đọc phần tiếp theo của văn bản và thảo luận theo nhóm: Hãy mô tả, thuyết minh về các trò chơi trong hội lồng tồng (mỗi nhóm sẽ trưng bày sản phẩm sơ đồ tóm tắt và thuyết trình. Bao gồm phần hình ảnh, video đã chuẩn bị từ tiết trước về các hoạt động trong lễ hội)

●        Nhóm 1, 2: Tìm hiểu trò chơi ném còn.

●        Nhóm 3, 4: Tìm hiểu trò chơi múa sư tử.

●        Nhóm 5, 6: Tìm hiểu hoạt động hát lượn.

Sản phẩm dự kiến:

Các trò chơi trong lễ hội

a. Trò chơi ném còn

- Dụng cụ chính: 

+ Chiếc còn, là một túi vải màu hình vuông, trong đổ cát, đuôi dài hơn 1m bằng vải ngũ sắc.

+ Cây mai cao, trên đỉnh ngọn cây được uốn thành một vòng tròn, dán giấy trắng, có điểm hồng tâm.

- Cách chơi: Thanh niên gái trai chia hai bên thi nhau nhằm chiếc vòng giấy mà tung còn. Người ném trúng thủng  vòng giấy thì được thưởng, ém thủng hồng tâm thì được giải thưởng to hơn.

b. Trò chơi múa sư tử

- Mục đích: rèn luyện thân thể, giúp cho thanh niên có được một vài môn võ nghệ để tự vệ, chống giặc cướp, giặc ngoại xâm khi cần.

- Cách chơi: Trong hội lồng tồng, theo tục lệ,  con sư tử  nào đến trước giữ vai trò đàn anh, có quyền chủ trì các buổi biểu diễn; con đến sau phải đeo vào cằm con đến trước một miếng vải đỏ gọi là “quả hồng" để thừa nhận quyển đàn anh. Trường hợp tranh chấp người ta tổ chức một cuộc đấu miệng giữa hai con sư tử. Con nào quật ngã đối phương sẽ được nhận vai trò đàn anh; trường hợp này mỗi bên đều chọn một tay quyền thuật giỏi, một thầy dạy võ, để múa sư tử đọ tài với đối phương.

c. Hoạt động hát lượn

- Mục đích: để cầu mùa màng, chúc mừng dân làng được mọi sự may mắn, tốt lành, ca ngợi cái đẹp của thiên nhiên.

- Cách tiến hành:

+ Phần “lượn tuồng” gồm những bài hát cổ điển mà gái trai phải học thuộc lòng để hát kể cho nhau nghe những cảnh đẹp quê hương, câu chuyện mượn trong cổ tích, truyền thuyết….

+ Phần “lượn sương” sáng tác tại chỗ theo cảm hứng để giải trí đặt vấn đề yêu đương, trực tiếp thổ lộ tình cảm.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1. Với người đồng bào Tày - Nùng, thần thành hoàng còn được coi là thần gì?

A. Thần nước

B. Hỏa thần

C. Thần nông

D. Thần mặt trời

Câu 2. Đình thành hoàng thờ những ai?

A. nhân vật ngày xưa có công khai phá ruộng nương, xây dựng và bảo vệ mường

B. người có sức mạnh phi thường

C. người trong bản sau khi chết đi

D. các chiến binh xưa

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: C

Câu 2: A

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Lượn, tiếng nói tình yêu, tiếng lòng của ngày hội xuân, lành mạnh, trong sáng, đầy sức sống, vang vọng sôi nổi mà êm đềm dưới trời Việt Bắc.

Em cảm nhận như thế nào về thái độ đánh giá của người viết qua câu văn trên?

Câu 2: Điền từ vào chỗ trống: Hội lồng tồng cũng là dịp trưng bày những sản phẩm .... của dân làng như gà thiến béo, lợn quay, các thứ bánh trái,…

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 550k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
  • Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
  • Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối tri thức

NGỮ VĂN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Giáo án Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo cả năm
Giáo án ngữ văn 7 chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Đề thi kì ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo

NGỮ VĂN 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn giáo án Ngữ văn 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Giáo án ngữ văn 7 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 7 kết nối tri thức
Đề thi kì ngữ văn 7 kết nối tri thức
Trắc nghiệm ngữ văn 7 kết nối tri thức

NGỮ VĂN 7 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay