Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 2: Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư)

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 2: Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư). Thuộc chương trình Ngữ văn 7 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 2: Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 2: Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 2: Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 2: Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 2: Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 2: Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 2: Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 2: Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 2: Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 2: Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 2: Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 2: Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư)
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử tiết: Đọc - Trở gió
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Trở gió
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Trở gió
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Trở gió
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Trở gió
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Trở gió
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Trở gió
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Trở gió
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Trở gió
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Trở gió
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Trở gió
Giáo án điện tử tiết: Đọc - Trở gió

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối tri thức

VĂN BẢN 3: TRỞ GIÓ

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- GV mời một số HS chia sẻ: Em đã đến tỉnh nào của miền Tây Nam Bộ chưa? Em đã bao giờ nghe đến gió chướng?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. TÌM HIỂU CHUNG

Hoạt động 1: Đọc văn bản

- GV yêu cầu HS đọc văn bản. GV đọc mẫu đoạn đầu, một số HS đọc các đoạn tiếp theo.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của những từ ngữ khó được chú thích: mừng húm, lãng nhách, gió chướng, gấp rãi, bấp bõm, xà quần.

- GV yêu cầu HS đọc mục giới thiệu về nhà văn Nguyễn Ngọc Tư. Giới thiệu về tác giả.

- GV nêu câu hỏi: Hãy xác định đề tài, tìm bố cục, thể loại, phương thức biểu đạt của bài thơ.

Sản phẩm dự kiến:

HS tiến hành đọc văn bản

- Tên: Nguyễn Ngọc Tư

- Năm sinh: 1976

- Quê quán: Cà Mau

- Thể loại sáng tác: truyện ngắn, tản văn, tiểu thuyết.

- Phong cách nghệ thuật: trong sáng, mộc mạc, thể hiện tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, giàu yêu thương.

- Tác phẩm tiêu biểu: Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (2005), Không ai qua sông (2016), Biên sử nước (2020)…

2. Tác phẩm 

- Trích Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, (NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1998)

- Bố cục:

- Thể loại: tạp bút

- Phương thức biểu đạt: tự sự

Hoạt động 2: Khám phá văn bản

- GV giao nhiệm vụ và đặt câu hỏi cho HS, yêu cầu HS làm việc cá nhân:

+ Âm thanh của gió được tác giả miêu tả thế nào? 

+ Tác giả đã sử dụng những từ ngữ, hình ảnh nào để làm nổi bật “tính cách”, “tâm trạng”, “cảm xúc” của gió chướng?

- GV đặt tiếp câu hỏi: Hãy tìm những chi tiết để chỉ ra được lí do vì sao tác giả khẳng định: Mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch.

Sản phẩm dự kiến:

Hình ảnh gió chướng

- Âm thanh: sẽ sàng từng giọt tinh thang, thoảng và e dè, mừng húm, hừng hực, dạt dào, cồn cào, nồng nhiệt…

 

- Nhà văn đã sử dụng từ ngữ, hình ảnh kết hợp biện pháp tu từ nhân hóa để miêu tả gió chướng, làm cho gió chướng hiện lên sống động, giống như con người.

- Mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch thể hiện qua các chi tiết:

+ gió chướng vào mùa thì lúa cũng vừa chín tới

+ liếp mía đợi gió mới chịu già, nước ngọt và trĩu

+ vú sữa chín cây lúc lỉu, căng bóng…

Khi gió chướng về, con người đón nhận rất nhiều niềm vui.

Hoạt động 3: Tìm hiểu tình cảm, cảm xúc của nhân vật “tôi’

- GV yêu cầu HS theo dõi văn bản và trả lời câu hỏi:

+ Em hãy chỉ ra những biểu hiện của tâm trạng “lộn xộn, ngổn ngang” của nhân vật “tôi” khi đón gió chướng về.

+ Lí do nào khiến nhân vật “tôi” luôn mong ngóng, chờ đợi gió chướng?

- GV yêu cầu HS đọc phần cuối và trả lời:

+ Khi đi xa, tác giả thấy trong siêu thị có những gì? Khi nhìn thấy ở siêu thị chất đầy những món ăn đó, tác giả vẫn cảm thấy thiếu điều gì? 

+ Qua câu hỏi “có ai bán một mùa gió cho tôi?”, em cảm nhận được tình cảm gì của tác giả?

Sản phẩm dự kiến:

Tình cảm, cảm xúc của nhân vật tôi

 

- Tâm trạng “lộn xộn, ngổn ngang”: chờ đợi gió về nhưng khi gió về lại buồn vì gió về có nghĩa là sắp hết năm, sắp già thêm một tuổi, mỗi lần gió về lại cảm giác mình mất một cái gì đó không rõ ràng, không giải thích được,...

- Nhân vật “tôi” luôn mong ngóng, chờ đợi : gió chướng là gió Tết và cũng là mùa thu hoạch. Gió chướng đối với tác giả còn gợi nhắc đến quê hương, gắn liền với quê hương.

- Nỗi nhớ da diết của tác giả với gió chướng và cũng là nỗi nhớ quê hương mỗi khi đi xa “ai bán một mùa gió cho tôi”

Hoạt động 4: Tổng kết

- GV đặt câu hỏi: Qua văn bản, em hãy rút ra nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản.

Sản phẩm dự kiến

1. Nội dung: 

- Văn bản là những tình cảm, cảm xúc của tác giả khi mùa gió chướng về. Nỗi nhớ gió chướng cũng chính là nỗi nhớ quê hương da diết mỗi khi xa quê.

2.Nghệ thuật

- Ngôn ngữ giàu hình ảnh, mang màu sắc địa phương Nam Bộ.

- Nghệ thuật so sánh, nhân hóa khiến gió chướng trở nên sống động, gần gũi.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1. Gió chướng là tên gọi khác của gió gì?

A. Gió tín phong

B. Gió Tây ôn đới

C. Gió Mậu Dịch

D. Gió Dông Lào.

Câu 2. Cái gì thường trực ở nhân vật tôi?

A. Nỗi nhớ gia đình

B. Nỗi nhớ quê hương

C. Nỗi nhớ về những đồng đội

D. Nỗi nhớ về những kỉ niệm thời quá khứ

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: A

Câu 2: D

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Qua văn bản văn bản Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư) người đọc hình dung được sự thay đổi của điều gì?

Câu 2: Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày cảm nhận của em về hình ảnh gió chướng trong văn bản.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối tri thức

NGỮ VĂN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Giáo án Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo cả năm
Giáo án ngữ văn 7 chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Đề thi kì ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo

NGỮ VĂN 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn giáo án Ngữ văn 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Giáo án ngữ văn 7 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 7 kết nối tri thức
Đề thi kì ngữ văn 7 kết nối tri thức
Trắc nghiệm ngữ văn 7 kết nối tri thức

NGỮ VĂN 7 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay