Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối Bài 2: Lựa chọn và bảo quản thực phẩm
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 2: Lựa chọn và bảo quản thực phẩm. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức
BÀI 2: LỰA CHỌN VÀ BẢO QUẢN THỰC PHẨM
(95 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (50 CÂU)
Câu 1: Có bao nhiêu nhóm thực phẩm?
- 1 nhóm.
- 3 nhóm.
- 5 nhóm.
- 7 nhóm.
Câu 2: Gạo thuộc nhóm thực phẩm nào?
- Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.
- Nhóm thực phẩm giàu tinh bột, chất đường, chất xơ.
- Nhóm thực phẩm giàu chất béo.
- Nhóm thực phẩm giàu vitamin.
Câu 3: Ngô (bắp) thuộc nhóm thực phẩm nào?
- Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.
- Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng.
- Nhóm thực phẩm giàu tinh bột, chất đường, chất xơ.
- Nhóm thực phẩm giàu vitamin.
Câu 4: Thịt gà thuộc nhóm thực phẩm nào?
- Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.
- Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng.
- Nhóm thực phẩm giàu tinh bột, chất đường, chất xơ.
- Nhóm thực phẩm giàu vitamin.
Câu 5: Dầu thực vật thuộc nhóm thực phẩm nào?
- Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.
- Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng.
- Nhóm thực phẩm giàu tinh bột, chất đường, chất xơ.
- Nhóm thực phẩm giàu chất béo.
Câu 6: Súp lơ trắng thuộc nhóm thực phẩm nào?
- Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.
- Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng.
- Nhóm thực phẩm giàu tinh bột, chất đường, chất xơ.
- Nhóm thực phẩm giàu vitamin.
Câu 7: Rau muống thuộc nhóm thực phẩm nào?
- Nhóm thực phẩm giàu vitamin.
- Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng.
- Nhóm thực phẩm giàu tinh bột, chất đường, chất xơ.
- Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.
Câu 8: Đặc điểm của gạo tẻ là
- Hạt đều nhau, ít rạn nứt, săn đều, rắn chắc.
- Thường có màu hơi trắng đục, thân hạt hơi dài, hình bầu dục.
- Hạt tròn suôn hai đầu, màu trắng đục, hạt gạo mềm, mát.
- Hạt gạo không nát, có mùi thơm đặc trưng.
Câu 9: Đặc điểm của gạo nếp là
- Hạt đều nhau, ít rạn nứt, săn đều, rắn chắc.
- Thường có màu hơi trắng đục, thân hạt hơi dài, hình bầu dục.
- Hạt tròn suôn hai đầu, màu trắng đục, hạt gạo mềm, mát.
- Hạt gạo không nát, có mùi thơm đặc trưng.
Câu 10: Cách chọn ngô (bắp) ngon là
- Bắp mập, hạt thưa và mỏng.
- Bắp gầy, hạt thưa và mỏng.
- Bắp mập, hạt đều và dày.
- Bắt gầy, hạt đều và dày.
Câu 11: Cách chọn đậu xanh ngon là
- Chọn loại vỏ màu xanh mượt, trơn láng, hạt ngắn, tròn đều, nặng tay.
- Chọn loại vỏ màu xanh sẫm, trơn láng, hạt ngắn, tròn đều, nhẹ tay.
- Chọn loại vỏ màu xanh mượt, trơn láng, hạt dài đều, nặng tay.
- Chọn loại vỏ màu xanh nhạt, trơn láng, hạt ngắn, tròn đều, nhẹ tay.
Câu 12: Một số loại thực phẩm giàu chất đạm là
- Thịt lợn, thịt gà, rau muống, trứng, cá, khoai lang.
- Thịt lợn, thịt gà, đậu tương, trứng, cá, khoai lang.
- Thịt lợn, thịt gà, đậu tương, trứng, rau mồng tơi.
- Thịt lợn, cua, ghẹ, đậu tương, trứng, cá, khoai lang.
Câu 13: Đặc điểm của thịt lợn tươi ngon là
- Có màu trắng, săn chắc, da mỏng, không có mùi ôi thiu, mùi thuốc kháng sinh.
- Có màu hồng, thịt nhão, da mỏng, không có mùi ôi thiu, mùi thuốc kháng sinh.
- Có màu hồng, săn chắc, da mỏng, không có mùi ôi thiu, có mùi thuốc kháng sinh.
- Có màu hồng, săn chắc, da mỏng, không có mùi ôi thiu, mùi thuốc kháng sinh.
Câu 14: Đặc điểm của thịt nạc vai là
- Miếng thịt có phần mỡ và nạc xen kẽ, xếp lớp lên nhau.
- Miếng thịt dày, đầy đặn; vừa có mỡ, vừa có nạc, tỉ lệ mỡ và nạc cân bằng.
- Miếng thịt có bì, mỡ và nạc được phân tách rõ ràng.
- Miếng thịt không có mỡ, thịt mềm, thớ nhỏ, màu hồng nhạt.
Câu 15: Đặc điểm của thịt ba chỉ là
- Miếng thịt có phần mỡ và nạc xen kẽ, xếp lớp lên nhau; da bì mỏng, nhẵn.
- Miếng thịt dày, đầy đặn; vừa có mỡ, vừa có nạc, tỉ lệ mỡ và nạc cân bằng.
- Miếng thịt có bì, mỡ và nạc được phân tách rõ ràng.
- Miếng thịt không có mỡ, thịt mềm, thớ nhỏ, màu hồng nhạt.
Câu 16: Đặc điểm của thịt mông là
- Miếng thịt có phần mỡ và nạc xen kẽ, xếp lớp lên nhau.
- Miếng thịt dày, đầy đặn; vừa có mỡ, vừa có nạc, tỉ lệ mỡ và nạc cân bằng.
- Miếng thịt có bì mỏng, mỡ và phần thịt nạc dày được phân tách rõ ràng; không có gân.
- Miếng thịt không có mỡ, thịt mềm, thớ nhỏ, màu hồng nhạt.
Câu 17: Đặc điểm của thịt lợn thăn là
- Miếng thịt có phần mỡ và nạc xen kẽ, xếp lớp lên nhau.
- Miếng thịt dày, đầy đặn; vừa có mỡ, vừa có nạc, tỉ lệ mỡ và nạc cân bằng.
- Miếng thịt có bì, mỡ và nạc được phân tách rõ ràng.
- Miếng thịt không có mỡ, thịt mềm, thớ nhỏ, màu hồng nhạt, có độ kết dính cao (dẻo).
Câu 18: Tên gọi khác của thịt ba chỉ là
- Thịt nạc vai.
- Thịt thăn.
- Thịt ba rọi.
- Thịt mông.
Câu 19: Tên gọi khác của thịt thăn là
- Thịt nạc vai.
- Thịt ba rọi.
- Thịt ba chỉ.
- Thịt nạc thăn.
Câu 20: Đối với gà làm sẵn, làm cách nào để chọn gà tươi ngon?
- Gà có màu trắng ngà hoặc hơi vàng nhẹ; thịt gà có màu hồng nhạt, mềm.
- Gà có màu trắng ngà hoặc hơi vàng nhẹ; thịt gà có màu hồng nhạt, khô chắc.
- Gà có màu màu hồng nhạt, mềm.
- Gà có màu trắng ngà; thịt gà mềm.
Câu 21: Cách chọn đậu tương ngon là
- Hạt tròn đều, săn chắc, vỏ xanh, láng bóng; không xuất hiện mùi lạ.
- Hạt dài đều, săn chắc, vỏ đen, láng bóng; không xuất hiện mùi lạ.
- Hạt tròn đều, săn chắc, vỏ vàng, láng bóng; không xuất hiện mùi lạ.
- Hạt dài đều, săn chắc, vỏ vàng, sần sùi; xuất hiện mùi lạ.
Câu 22: Cách chọn mỡ động vật ngon là
- Lá mỡ tươi, có lớp mỡ dày, trong, màu sắc tươi sáng, không có mùi hôi bất thường.
- Lá mỡ tươi, có lớp mỡ dày, đục, màu sắc tươi sáng, không có mùi hôi bất thường.
- Lá mỡ tươi, có lớp mỡ mỏng, trong, không có mùi hôi bất thường.
- Lá mỡ tươi, có lớp mỡ mỏng, màu sắc đục, không có mùi hôi bất thường.
Câu 23: Thực phẩm giàu vitamin A gồm
- Súp lơ trắng, súp lơ xanh.
- Cà rốt, bơ.
- Rau muống, ổi.
- Trứng gà, vịt.
Câu 24: Thực phẩm giàu vitamin D gồm
- Súp lơ trắng, súp lơ xanh.
- Cà rốt, bơ.
- Rau muống, ổi.
- Trứng gà, vịt.
Câu 25: Phương pháp phổ biến được dùng trong bảo quản thực phẩm bằng nhiệt độ cao là
- Sấy khô và ướp muối.
- Tiệt trùng và sấy khô.
- Tiệt trùng và thanh trùng.
- Thanh trùng và làm ẩm.
Câu 26: Phương pháp bảo quản tiệt trùng là
- Sử dụng mức độ nhiệt dưới 100oC trong thời gian dài, thời gian tiệt trùng phụ thuộc vào khối lượng thực phẩm, phải làm lạnh ngay sau khi tiệt trùng.
- Ở nhiệt độ thấp trong thời gian ngắn, thông thường từ 10oC đến 40oC, thời gian tiệt trùng phụ thuộc vào khối lượng thực phẩm, phải làm lạnh ngay sau khi tiệt trùng.
- Sử dụng mức độ nhiệt trên 100oC trong thời gian ngắn, thời gian tiệt trùng phụ thuộc vào khối lượng thực phẩm, phải làm lạnh ngay sau khi tiệt trùng.
- Ở nhiệt độ cao trong thời gian ngắn, thông thường từ 100oC đến 130oC, thời gian tiệt trùng phụ thuộc vào khối lượng thực phẩm, phải làm lạnh ngay sau khi tiệt trùng.
Câu 27. Phương pháp bảo quản thanh trùng là
- Sử dụng mức nhiệt dưới 60oC trong thời gian dài hơn so với tiệt trùng.
- Sử dụng mức nhiệt dưới 100oC trong thời gian dài hơn so với tiệt trùng.
- Sử dụng mức nhiệt trên 100oC trong thời gian dài hơn so với tiệt trùng.
- Sử dụng mức nhiệt dưới 55oC - 75oC trong thời gian dài hơn so với tiệt trùng.
Câu 28: Phương pháp làm khô là
- Là phương pháp làm ngưng tụ nước trong thực phẩm để diệt, ngăn ngừa sự phát triển của vi sinh vật gây hư hỏng thực phẩm.
- Là phương pháp nâng nhiệt độ trong thực phẩm để diệt, ngăn ngừa sự phát triển của vi sinh vật gây hư hỏng thực phẩm.
- Là phương pháp làm bay hơi nước trong thực phẩm để diệt, ngăn ngừa sự phát triển của vi sinh vật gây hư hỏng thực phẩm.
- Là phương pháp làm bay hơi nước trong thực phẩm gia tăng sự phát triển của vi sinh vật gây hư hỏng thực phẩm.
Câu 29: Thế nào là phương pháp làm khô?
- Là phương pháp làm khô bằng năng lượng tự nhiên.
- Là phương pháp được tiến hành trong các loại thiết bị sấy.
- Là phương pháp làm bay hơi nước trong thực phẩm.
- Là phương pháp thẩm thấu vào sản phẩm.
Câu 30: Làm khô tự nhiên phụ thuộc vào các yếu tố
- Độ ẩm, nhiệt độ, tốc độ gió,... và không gian rộng để phơi sấy.
- Độ ẩm không khí, nhiệt độ, ánh nắng,... và không gian hẹp để phơi sấy.
- Độ ẩm không khí, nhiệt độ,... và không gian hẹp để phơi sấy.
- Độ ẩm không khí, nhiệt độ, tốc độ gió,... và không gian rộng để phơi sấy.
Câu 31: Dựa vào phương pháp truyền nhiệt có thể phân chia thành mấy nhóm làm khô nhân tạo?
- 3 nhóm.
- 5 nhóm.
- 7 nhóm.
- 1 nhóm.
Câu 32: Chất xơ thường có nhiều trong loại thực phẩm nào?
- quả táo, quả dâu tây, bông cải xanh, gạo nếp, đậu Hà Lan.
- quả táo, quả dâu tây, bông cải xanh, củ cải đường, mỡ động vật.
- quả táo, quả dâu tây, bông cải xanh, củ cải đường, đậu Hà Lan.
- quả táo, quả dâu tây, cá, thịt gà, củ cải đường, đậu Hà Lan.
Câu 33: 5 nhóm phương pháp truyền nhiệt (làm khô nhân tạo) là
- Sấy thăng hoa, sấy tuần hoàn khi lạnh, sấy bơm nhiệt, sấy lạnh và sấy năng lượng mặt trời.
- Sấy thăng hoa, sấy tuần hoàn khi nóng, sấy bơm nhiệt, sấy lạnh và sấy năng lượng mặt trời.
- Sấy thăng hoa, sấy tuần hoàn khi nóng, sấy bơm nhiệt, sấy nóng và sấy năng lượng mặt trời.
- Sấy thăng hoa, sấy tuần hoàn khi nóng, sấy bơm nhiệt, sấy lạnh và sấy năng lượng điện.
Câu 34: Phương pháp ướp là
- Áp dụng nguyên lí áp lực thẩm thấu khi trộn đường vào thực phẩm để gia tăng sự phát triển của vi sinh vật làm hư hỏng thực phẩm.
- Áp dụng nguyên lí áp lực thẩm thấu khi hòa tan muối vào thực phẩm để tiêu diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi sinh vật làm hư hỏng thực phẩm.
- Áp dụng nguyên lí áp lực thẩm thấu khi hòa tan đường vào thực phẩm để tiêu diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi sinh vật làm hư hỏng thực phẩm.
- Áp dụng nguyên lí áp lực thẩm thấu khi trộn muối hoặc đường vào thực phẩm để tiêu diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi sinh vật làm hư hỏng thực phẩm.
Câu 35: Có bao nhiêu phương pháp bảo quản thực phẩm?
- 5 phương pháp.
- 7 phương pháp.
- 9 phương pháp.
- 2 phương pháp.
Câu 36: Phương pháp ướp muối là phương pháp
- Có tính sát khuẩn nhẹ nhưng không tiêu diệt được tất cả các vi sinh vật và không phá hủy được độc tố của vi khuẩn.
- Có tính sát khuẩn nhẹ, tiêu diệt được tất cả các vi sinh vật và phá hủy được độc tố của vi khuẩn.
- Có tính sát khuẩn nặng nhưng không tiêu diệt được tất cả các vi sinh vật và không phá hủy được độc tố của vi khuẩn.
- Có tính sát khuẩn mạnh và tiêu diệt được tất cả các vi sinh vật và không phá hủy được độc tố của vi khuẩn.
Câu 37: Phương pháp ngâm đường cần bao nhiêu phần trăm để có thể đủ khả năng làm ức chế sự phát triển của sinh vật?
- 10 - 50%.
- 60 - 65%.
- 55 - 90%.
- Trên 65%.
Câu 38: Các phương pháp làm thay đổi pH của thực phẩm là
- Lên men chua, sử dụng các chất sát khuẩn.
- Ngâm dấm, ướp muối.
- Ngâm dấm, lên men chua.
- Ngâm dấm, làm khô.
Câu 39: Phương pháp bảo quản thực phẩm nào được áp dụng phổ biến, giúp bảo quản được thực phẩm trong thời gian dài, giữ được giá trị dinh dưỡng thực phẩm?
- Phương pháp sử dụng tác nhân vật lí.
- Phương pháp đóng hộp.
- Phương pháp ướp muối hoặc đường.
- Phương pháp tăng nhiệt độ.
Câu 40: Phương pháp sử dụng tác nhân vật lí nhằm
- Tiêu diệt các vi sinh vật gây hư hỏng thực phẩm, kéo dài thời hạn sử dụng thực phẩm.
- Bảo quản được thực phẩm trong thời gian dài, giữ được giá trị dinh dưỡng thực phẩm.
- Rút ngắn thời gian bảo quản.
- Giảm diện tích nhà xưởng, đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Câu 41: Các tác nhân vật lí trong phương pháp bảo quản thực phẩm là
- Bảo quản lạnh.
- Sấy khô, phơi nắng.
- Đóng hộp, bao gói kín.
- Tia tử ngoại, sóng siêu âm, chiếu xạ.
Câu 42: Mục đích của phương pháp chiếu tia tử ngoại (UV) là
- Phá hủy sinh vật.
- Để chống mốc, vi khuẩn trong không khí, trên dụng cụ, bề mặt thực phẩm.
- Làm rối loạn các tính chất sinh vật của tế bào vi khuẩn.
- Làm mất khả năng sinh sản của vi sinh vật.
Câu 43: Mục đích của phương pháp sóng siêu âm là
- Phá hủy sinh vật.
- Để chống mốc, vi khuẩn trong không khí, trên dụng cụ, bề mặt thực phẩm.
- Làm rối loạn các tính chất sinh vật của tế bào vi khuẩn.
- Làm mất khả năng sinh sản của vi sinh vật.
Câu 44: Mục đích của phương pháp phóng xạ ion là
- Phá hủy sinh vật.
- Để chống mốc, vi khuẩn trong không khí, trên dụng cụ, bề mặt thực phẩm.
- Làm rối loạn các tính chất sinh vật của tế bào vi khuẩn, làm mất khả năng sinh sản của vi sinh vật.
- Tăng thời gian bảo quản thực phẩm.
Câu 45: Khi bảo quản thực phẩm thịt, cá cần có những lưu ý nào?
- Bảo quản thịt, cá ở nơi khô, ráo.
- Không ngâm rửa thịt, cá sau khi cắt, thái.
- Rửa thịt, cá thật sạch sau khi cắt, thái.
- Nên để thịt, cá trong túi giấy sau khi cắt, thái.
Câu 46: Trong quá trình chế biến, thành phần dinh dưỡng có trong thực phẩm sẽ bị thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Nhiệt độ, áp suất, thời gian, phương pháp đóng hộp,...
- Nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, phương pháp nấu,...
- Nhiệt độ, dinh dưỡng, thời gian, phương pháp nấu,...
- Nhiệt độ, áp suất, thời gian, phương pháp nấu,...
Câu 47: Lưu ý khi bảo quản thực phẩm tươi sống là
- Có thể bảo quản lạnh trong thời gian ngắn và đông lạnh khi chưa cần sử dụng ngay.
- Bảo quản lạnh sau khi giết mổ.
- Đun nấu thịt, cá sau khi cắt, thái.
- Nên để thịt, cá trong túi giấy sau khi cắt, thái.
Câu 48: Cách bảo quản đậu, hạt khô, gạo là
- Bảo quản trong các tủ đông lạnh.
- Sơ chế sạch sẽ và bảo quản lạnh.
- Khử khuẩn bằng các tác nhân vật lí.
- Để trong hộp, lọ kín,... bảo quản nơi khô ráo, mát mẻ.
Câu 49: Cách chọn thực phẩm bơ tươi ngon là
- Bơ màu vàng đậm, vị ngậy, không chảy nước, không có mùi lạ, bề mặt mịn màng, có mùi thơm đặc trưng.
- Bơ màu vàng tươi, vị ngậy, không chảy nước, không có mùi lạ, bề mặt sần sùi, có mùi thơm đặc trưng.
- Bơ màu vàng đậm, vị ngậy, không chảy nước, có mùi đặc trưng, bề mặt mịn màng, có mùi thơm đặc trưng.
- Bơ màu vàng tươi, vị ngậy, không chảy nước, không có mùi lạ, bề mặt mịn màng, có mùi thơm đặc trưng.
Câu 50: Thực phẩm giàu lodine thường có trong thực phẩm nào?
- Gạo, ngô, cá mực, rau bắp cải.
- Rau bắp cải, cá ngừ, táo, dâu tây.
- Súp lơ xanh, cá mực, trứng, cá ngừ.
- Rau bắp cải, cá mực, rong biển, sữa, tôm.
2. THÔNG HIỂU (23 CÂU)
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về cách chọn gạo?
- Gạo có hạt đều nhau, không lẫn hạt lép, hạt nhỏ.
- Gạo có màu vàng, hạt to và nhỏ xen kẽ.
- Không sâu mọt, mốc, không nát và có mùi thơm đặc trưng.
- Ít đục, ít rạn nứt, rắn chắc, săn đều.
Câu 2: Cách nhận biết ngô già là
- Hạt ngô cứng, đều và dày.
- Hạt ngô đều, dày.
- Hạt ngô mềm, đều.
- Hạt ngô cứng và khô.
Câu 3: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về cách chọn đậu xanh ngon?
- Hạt dài, trơn láng, vò màu xanh ngả vàng.
- Vỏ màu xanh mượt, trơn láng, hạt ngắn, tròn đều, nặng tay.
- Không sâu mọt, vụn nát, không lẫn đất, cát, đá, sỏi.
- Không nên chọn loại nhẹ tay vì có thể đã bị sâu mọt ăn rỗng.
Câu 4: Khi lấy ngón tay ấn vào thịt lợn mà để lại dấu vết trên miếng thịt, khiến thịt bị nhão hoặc chảy xệ là dấu hiệu của
- Thịt săn chắc, tươi ngon.
- Thịt không được tươi ngon.
- Thịt có mùi kháng sinh.
- Thịt được kiểm định an toàn.
Câu 5: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về cách chọn thịt gà ngon?
- Gà khỏe mạnh, lông màu sáng, mào đỏ tươi.
- Chân thẳng nhẵn, không đóng vảy.
- Gà có lông sẵn màu, mào đỏ hồng.
- Ức gà dày.
Câu 6: Cách phân biệt gà non và gà già là
- Tay sờ vào phần chóp xương dưới lườn, thấy mềm là gà già, cứng là gà non.
B. Tay sờ vào phần chóp xương dưới lườn, thấy mềm là gà non, cứng là gà già. - Tay sờ vào phần bụng và phần lườn, thấy mềm là gà non, cứng là gà già.
- Tay sờ vào phần bụng và phần lườn, thấy mềm là gà già, cứng là gà non.
Câu 7: Thế nào là mỡ lợn ngon?
- Không nên chọn lá mỡ mỏng, màu trắng đục, màng hơi xanh.
- Chọn lá mỡ mỏng, màu trắng đục, màng hơi xanh.
- Nên chọn lợn cho ít mỡ, có mùi hôi.
- Không nên chọn lá mỡ dày, màu trắng đục, màng xanh.
Câu 8: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về cách chọn dầu thực vật ngon?
- Dầu có màu vàng đậm, vẩn đục, không có mùi vị lạ.
- Có đầy đủ thông tin thành phần, ngày sản xuất, hạn sử dụng.
- Dầu có màu vàng nhạt, trong suốt, không bị vẩn đục, ôi khét, không có mùi vị lạ.
- Dầu không có chất lắng đọng.
Câu 9: Phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi sinh vật, làm chậm quá trình sinh hóa trong thực phẩm là biện pháp bảo quản thực phẩm nào?
- Làm khô.
- Bảo quản bằng nhiệt độ cao.
- Bảo quản bằng nhiệt độ thấp.
- Ướp muối hoặc đường.
Câu 10: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm bằng nhiệt độ cao?
- Tiêu diệt được vi sinh vật gây hư hỏng.
- Làm ức chế hoặc ngừng các quá trình sinh hóa bên trong thực phẩm.
- Tiêu diệt vi sinh vật gây hư hỏng và giảm thời gian sử dụng thực phẩm.
- Tăng thời gian sử dụng thực phẩm.
Câu 11: Các cách làm khô bằng năng lượng tự nhiên là
- Năng lượng gió, nước,...
- Năng lượng mặt trời, gió,...
- Năng lượng mặt trời, nước,...
- Năng lượng điện, gió,...
Câu 12: Lợi ích của phương pháp làm khô nhân tạo là
- Giảm thời gian làm khô, giảm diện tích nhà xưởng, đảm bảo chất lượng sản phẩm.
- Tăng thời gian làm khô, giảm diện tích nhà xưởng, đảm bảo chất lượng sản phẩm.
- Giảm thời gian làm khô, tăng diện tích nhà xưởng, đảm bảo chất lượng sản phẩm.
- Tăng thời gian làm khô, tăng diện tích nhà xưởng, đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Câu 13: Lợi ích của phương pháp ướp là
- Làm cho cảnh quan, mùi vị, giá trị dinh dưỡng của thực phẩm thay đổi.
- Làm cho cảnh quan, mùi vị, giá trị dinh dưỡng của thực phẩm không thay đổi; dễ dàng thực hiện và giá thành cao.
- Làm cho cảnh quan, mùi vị, giá trị dinh dưỡng của thực phẩm thay đổi nhưng vẫn được áp dụng phổ biến do dễ dàng thực hiện và giá thành rẻ.
- Làm cho cảnh quan, mùi vị, giá trị dinh dưỡng của thực phẩm thay đổi tuy nhiên giá thành thực hiện cao.
Câu 14: Nhược điểm của phương pháp điều chỉnh độ pH của thực phẩm là
- Đảm bảo chất lượng sản phẩm.
- Gia tăng sự phát triển của các vi sinh vật gây bệnh.
- Thời gian bảo quản không dài, ảnh hưởng đến hương vị và giá trị dinh dưỡng của thực phẩm.
- Thời gian bảo quản dài, làm giảm giá trị dinh dưỡng của thực phẩm.
Câu 15: Nội dung nào dưới đây không phải là ưu điểm của phương pháp sử dụng các chất sát khuẩn?
- Gia tăng sự phát triển của vi sinh vật gây hỏng thực phẩm.
- Kéo dài thời gian sử dụng của thực phẩm.
- Giúp tiêu diệt sự phát triển của vi sinh vật gây hỏng thực phẩm.
- Giúp ngăn ngừa sự phát triển của vi sinh vật gây hỏng thực phẩm.
Câu 16: Nội dung nào dưới đây không phải là ưu điểm khi sử dụng các phụ gia thực phẩm có tính sát khuẩn?
- Dễ dàng thực hiện, hiệu quả cao.
- Nguy cơ gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm cao.
- Sử dụng phổ biến tại các cơ sở sản xuất nhỏ lẫn cơ sở có quy mô lớn.
- Ít làm thay đổi cảnh quan, mùi vị thực phẩm và giá thành thấp.
Câu 17: Chất sát khuẩn sinh học phytoncid có ở thực phẩm nào?
- Củ hành, củ tỏi.
- Trứng chim, trứng cá.
- Củ hành, trứng cá.
- Củ tỏi, trong nước mắt, các mô.
Câu 18: Nội dung nào dưới đây không phải là ưu điểm của phương pháp chiếu tia tử ngoại (UV)?
- Không làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng của thực phẩm.
- Được áp dụng rộng rãi trong sản xuất công nghiệp.
- Làm thay đổi thành phần dinh dưỡng và mùi vị ban đầu của thực phẩm.
- Đem lại hiệu quả cao.
Câu 19: Phương pháp bảo quản thực phẩm nào làm biến đổi về cảm quan và thành phần cấu tạo?
- Phương pháp đóng hộp.
- Phương pháp phóng xạ ion.
- Phương pháp ngâm đường.
- Phương pháp bảo quản lạnh.
Câu 20: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về lưu ý bảo quản chất dinh dưỡng có trong rau, củ, quả, hạt tươi?
- Rửa rau thật sạch, chỉ nên cắt, thái sau khi rửa, không để rau khô héo.
- Rau, củ, quả ăn sống nên gọt vỏ trước khi ăn.
- Nên để trong hộp, lọ kín,...
- Nên sơ chế sạch sẽ và bảo quản lạnh trong thời gian ngắn.
Câu 21: Nếu vo gạo và rửa kĩ sẽ dẫn đến hậu quả nào?
- Mất vitamin B1.
- Mất chất đạm.
- Mất vitamin A.
- Mất vitamin C.
Câu 22: Thế nào là rau muống ngon?
- Rau ngắn, ít lá, thân dài, màu xanh sẫm, cuống nhỏ, đốt thưa, bấm thấy giòn.
- Rau dài, ít lá, thân dài, màu xanh mướt, cuống nhỏ, đốt thưa, bấm thấy giòn.
- Rau dài, ít lá, thân dài, màu xanh sẫm, cuống nhỏ, đốt thưa, bấm thấy mềm.
- Rau dài, ít lá, thân dài, màu xanh mướt, cuống to, đốt dày, bấm thấy giòn.
Câu 23: Thế nào là quả ổi ngon?
- Quả ổi vỏ dày, cùi mỏng, giòn, ít hạt.
- Quả ổi vỏ mỏng, cùi dày, giòn, nhiều hạt.
- Quả ổi vỏ mỏng, cùi dày, giòn, ít hạt.
- Quả ổi vỏ dày, cùi mỏng, giòn, ít hạt.
3. VẬN DỤNG (13 CÂU)
Câu 1: Nếu kết hợp ướp muối với bảo quản ở nhiệt độ thấp, thời gian sử dụng thực phẩm diễn ra như nào?
- Thời gian sử dụng từ 3 - 5 ngày.
- Thời gian sử dụng trên 10 ngày.
- Thời gian sử dụng ngắn hạn.
- Thời gian sử dụng lâu hơn.
Câu 2: Các phụ gia thực phẩm có tính sát khuẩn là
- Sorbic acid, kali nitrat, propionic acid,...
- Sorbic acid, sodium benzoate, propionic acid,...
- Đường hóa học, sodium benzoate, propionic acid,...
- Sorbic acid, sodium benzoate, glucose,...
Câu 3: Hình ảnh dưới đây thể hiện phương pháp bảo quản thực phẩm nào?
A. Phương pháp đóng hộp. B. Phương pháp tiệt trùng. C. Phương pháp làm khô tự nhiên. D. Phương pháp ướp muối. |
Câu 4: Hình ảnh dưới đây thể hiện phương pháp bảo quản thực phẩm nào?
A. Phương pháp đóng hộp. B. Phương pháp tiệt trùng. C. Phương pháp làm khô tự nhiên. D. Phương pháp ướp muối. |
Câu 5: Hình ảnh dưới đây thể hiện phương pháp bảo quản thực phẩm nào?
A. Phương pháp đóng hộp. B. Phương pháp tiệt trùng. C. Phương pháp làm khô tự nhiên. D. Phương pháp ướp muối. |
Câu 6: Hình ảnh dưới đây thể hiện phương pháp bảo quản thực phẩm nào?
A. Phương pháp ướp muối. B. Phương pháp bảo quản lạnh bằng tủ lạnh. C. Phương pháp làm khô tự nhiên. D. Phương pháp đóng hộp. |
Câu 7: Quan sát hình ảnh sau và cho biết đây là bộ phận nào của thịt lợn?
A. Thịt ba chỉ. B. Thịt mông. C. Thịt nạc vai. D. Thịt thăn. |
Câu 8: Quan sát hình ảnh sau và cho biết đây là bộ phận nào của thịt lợn?
A. Thịt ba chỉ. B. Thịt mông. C. Thịt nạc vai. D. Thịt thăn. |
Câu 9: Phương pháp sóng siêu âm được áp dụng vào loại thực phẩm nào?
- Sữa, trứng, hoa quả.
- Hoa quả, rau củ, trứng.
- Thịt lợn, sữa, trứng.
- Sữa, hoa quả.
Câu 10: Để bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến cần
- Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước chưa sôi.
- Đun nấu ở nhiệt độ thích hợp với từng loại thực phẩm.
- Khi nấu thường xuyên khuấy, đảo nhiều.
- Hâm nóng lại thức ăn nhiều lần.
Câu 11: Gạo lứt mang lại lợi ích gì cho người sử dụng?
- Mang lại lợi ích cho những người là vận động viên.
- Tốt sức khỏe đối với những người mang thai.
- Tốt cho sức khỏe đối với những người mắc các bệnh lí liên quan đến tim mạch, đái tháo đường,...
- Giúp ổn định huyết áp.
Câu 12: Gạo lứt có thể chế biến thành các món ăn
- Làm bánh ngọt, nấu cháo, nấu cơm,...
- Nấu cơm, nấu cháo, bún gạo, làm bánh bao gạo lứt,...
- Nấu cơm, làm nguyên liệu lẩu, làm bánh bao gạo lứt,...
- Nấu cháo, bún gạo, làm đồ khô,...
Câu 13: Cách nhận biết giữa cua ghẹ đực với cua ghẹ cái là
- Cua ghẹ cái có yếm nhỏ, dáng hình tam giác thường cho nhiều gạch; cua ghẹ đực có yếm to sẽ cho nhiều thịt.
- Cua ghẹ đực có yếm nhỏ, dáng hình thoi thường cho nhiều thịt; cua ghẹ cái có yếm nhỏ sẽ cho nhiều gạch.
- Cua ghẹ cái có yếm nhỏ, dáng hình thoi thường cho nhiều thịt; cua ghẹ cái có yếm to sẽ cho nhiều gạch.
- Cua ghẹ đực có yếm nhỏ, dáng hình tam giác thường cho nhiều thịt; cua ghẹ cái có yếm to sẽ cho nhiều gạch.
4. VẬN DỤNG CAO (9 CÂU)
Câu 1: Tại sao không nên ngâm rửa thịt, cá sau khi cắt, thái?
- Dễ làm thịt, cá bị khô, gia tăng sinh vật gây bệnh.
- Dễ làm mất các khoáng chất có trong thịt, cá.
- Làm tăng các chất khoáng có trong thịt, cá.
- Làm giảm thời gian sử dụng thực phẩm.
Câu 2: Tại sao không nên lựa chọn súp lơ xanh có hoa rời rạc, nở xòe?
- Vì đó là hoa lơ để lâu.
- Vì đó là hoa lơ non.
- Vì đó là hoa lơ già.
- Vì đó là hoa lơ còn xanh.
Câu 3: Tại sao thực phẩm ngâm đường cần được bảo quản trong chai, lọ, hũ,... kín, tránh tiếp xúc với không khí?
- Để tiêu diệt các vi sinh vật và phá hủy độc tố của vi khuẩn.
- Để ngăn ngừa ức chế sự phát triển của vi sinh vật.
- Để gia tăng sự phát triển của vi sinh vật.
- Để đảm bảo ức chế sự phát triển của vi sinh vật.
Câu 4: Nếu đun nấu trong nước quá kĩ hoặc đun lại nhiều lần sẽ làm giảm lượng các loại vitamin nào?
- Vitamin B, C, PP.
- Vitamin A, C, PP.
- Vitamin A, E, PP.
- Vitamin B, C, E.
Câu 5: Nếu chiên rán lâu sẽ làm mất các loại vitamin nào?
- Vitamin A, E, B, PP.
- Vitamin A, C, PP, K.
- Vitamin A, E, B, C.
- Vitamin A, D, E, K.
Câu 6: Cách nhận biết trứng tươi và trứng để lâu là
- Ngâm trứng vào trong nước, trứng để lâu sẽ chìm sâu vào trong nước và nằm ngang; trứng mới sẽ nổi lơ lửng hoặc nổi hẳn lên bề mặt nước.
- Ngâm trứng vào trong nước, trứng mới sẽ chìm sâu vào trong nước và nằm ngang; trứng để lâu sẽ nổi lơ lửng hoặc nổi hẳn lên bề mặt nước.
- Ngâm trứng vào trong dầu ăn, trứng mới sẽ chìm sâu vào trong nước và nằm ngang; trứng để lâu sẽ nổi lơ lửng hoặc nổi hẳn lên bề mặt nước.
- Ngâm trứng vào trong nước nóng, trứng để lâu sẽ chìm sâu vào trong nước và nằm ngang; trứng mới sẽ nổi lơ lửng hoặc nổi hẳn lên bề mặt nước.
Câu 7: Công việc của kĩ sư công nghệ thực phẩm là gì?
- Chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu, vật dụng, thiết bị nấu ăn cần dùng trong quá trình chế biến.
- Theo dõi, kiểm tra quá trình sản xuất thực phẩm, chất lượng sản phẩm và giá trị dinh dưỡng của thực phẩm.
- Đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, chọn các nguyên liệu đầu vào sạch sẽ, có xuất xứ và hạn sử dụng rõ ràng.
- Kiểm tra và đánh giá chất lượng chế biến và chất lượng thực phẩm; nghiên cứu sản phẩm mới, nguyên liệu mới; vận hành dây chuyền sản xuất thực phẩm.
Câu 8: Kĩ sư công nghệ thực phẩm có thể làm việc tại đâu?
- Tại các công ty thực phẩm, viện nghiên cứu về thực phẩm, các trường đại học, cơ quan có chuyên ngành liên quan đến thực phẩm.
- Khách sạn, nhà hàng, công ty thực phẩm.
- Trường học, nhà hàng, quán ăn.
- Viện nghiên cứu về thực phẩm, khách sạn, quán ăn.
Câu 9: Để trở thành kĩ sư công nghệ thực phẩm, em có thể học tập tại
- Đại học Công nghệ Đông Á.
- Đại học Bách Khoa.
- Đại học Văn Hiến.
- Đại học Cần Thơ.
=> Giáo án Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm kết nối Bài 2: Lựa chọn và bảo quản thực phẩm