Giáo án chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 3 Phần 3: Lắng nghe lịch sử; Luyện tập - Vận dụng

Giáo án giảng dạy theo sách Chuyên đề học tập Lịch sử 12 bộ sách Chân trời sáng tạo CĐ 3 Phần 3: Lắng nghe lịch sử; Luyện tập - Vận dụng. Bộ giáo án giúp giáo viên hướng dẫn học sinh mở rộng kiến thức, phát triển năng lực, nâng cao khả năng định hướng nghề nghiệp cho các em sau này. Thao tác tải về rất đơn giản, tài liệu file word có thể chỉnh sửa dễ dàng. Mời quý thầy cô tham khảo bài soạn.

Xem: => Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo

Xem toàn bộ: Giáo án chuyên đề Lịch sử 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

HOẠT ĐỘNG 3: LẮNG NGHE LỊCH SỬ

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu, tôn trọng và sẵn sàng tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế như một bộ phận tất yếu của quá trình hội nhập quốc tế củ Việt Nam hiện nay.

b. Nội dung: GV cho HS đọc thông tin mục Lắng nghe lịch sử SGK tr.48, tìm hiểu một số kết quả đạt được trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay. 

c. Sản phẩm: Nhận xét của HS về kết quả đạt được trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay và ý thức sẵn sàng tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu Hình 3.17 và mời 1 HS đọc thông tin mục Lắng nghe lịch sử SGK tr.48.

HOẠT ĐỘNG 3: LẮNG NGHE LỊCH SỬ

Hình 3.17. Quốc hội Việt Nam biểu quyết thông qua toàn văn Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định CPTPP

Với 17 Hiệp định Thương mại tự do (FTA) đang thực thi và đàm phán, Việt Nam trở thành trung tâm của các dòng chảy thương mại toàn cầu. Cùng với tham gia WTO, việc thực thi các FTA đã góp phần thúc đẩy GDP của Việt Nam tăng hơn 300%, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 350%. Việt Nam là một trong các quốc gia có mức hội nhập kinh tế ở mức rất cao, hợp tác kinh tế, thương mại với các trung tâm kinh tế hàng đầu, khẳng định vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

- GV cho HS tham khảo thêm tư liệu về Một số kết quả đạt được trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (Đính kèm phía dưới Hoạt động 3). 

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi: Em có nhận xét gì về những kết quả đạt được trong tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam? 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu do GV cung cấp và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa. Ngay từ những năm đầu đổi mới, Việt Nam đã hướng đến xây dựng nền kinh tế mở theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở đó, trong suốt quá trình lãnh đạo của Đảng giai đoạn 2011 - 2022, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng.

 

3. Lắng nghe lịch sử

- Dưới sự lãnh đạo sát sao của Đảng ta đối với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trong những năm 2011 - 2022, Việt Nam đã hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế, thị trường toàn cầu, là quốc gia nằm trong nhóm 30 nước, vùng lãnh thổ có giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa lớn nhất trên phạm vi toàn cầu. 

- Đại hội XIII của Đảng tiếp tục khẳng định, “đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế, tránh lệ thuộc vào một thị trường, một đối tác. Nâng cao khả năng chống chịu của nền kinh tế trước tác động tiêu cực từ những biến động bên ngoài; chủ động hoàn thiện hệ thống phòng vệ để bảo vệ nền kinh tế, doanh nghiệp, thị trường trong nước phù hợp với các cam kết quốc tế. Thực hiện nhiều hình thức hội nhập kinh tế quốc tế với các lộ trình linh hoạt, phù hợp với điều kiện, mục tiêu của đất nước trong từng giai đoạn”. 

- Tuy nhiên, trước bối cảnh phát triển mới, nước ta cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp về hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời nắm bắt xu thế phát triển của thế giới để tận dụng cơ hội, hạn chế thách thức nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước các trong giai đoạn tiếp theo.

Tư liệu 8: Một số kết quả đạt được trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

     Đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hoá: năm 2012, Việt Nam xuất khẩu 114,6 tỉ USD và nhập khẩu 114,3 tỉ USD và là năm đầu tiên Việt Nam đạt thặng dư trong lĩnh vực xuất khẩu. Đến năm 2014, thặng dư thương mại là 2,37 tỉ USD. Trong giai đoạn 5 năm (2011 - 2015), tổng mức lưu chuyển ngoại thương hàng hoá, dịch vụ đạt 1 439,5 tỉ USD, gấp gần 2,1 lần giai đoạn 2006 - 2010. Nhìn chung, trong giai đoạn 2015 - 2019, hoạt động xuất nhập khẩu của cả nước luôn đạt mức tăng trưởng cao qua từng năm. Năm 2020, ghi dấu ấn đặc biệt đối với thương mại toàn cầu với sự bùng phát và diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19. Các biện pháp phong toả và đóng cửa biên giới để ngăn chặn dịch bệnh Covid-19 khiến thương mại toàn cầu đình trệ, chuỗi cung ứng đứt gãy, dẫn tới làn sóng phá sản nhiều doanh

nghiệp trên toàn cầu. Vượt qua khó khăn, năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng

hoá đạt 668,54 tỉ USD, tăng 22,6% so với năm 2020. Mặc dù tiếp tục bị ảnh hưởng nặng nề

của dịch bệnh Covid-19 ở trong nước và tình hình kinh tế thế giới nhiều biến động, tổng kim

ngạch xuất, nhập khẩu hàng hoá năm 2022 đạt mức kỉ lục 732,5 tỉ USD, trong đó xuất siêu

11,2 tỉ USD.

     Kí kết và thực hiện các cam kết kinh tế quốc tế: Việt Nam đã phát triển quan hệ kinh tế với các tổ chức quốc tế, các công ty đa quốc gia. Một số hiệp định thương mại song phương

của Việt Nam với các quốc gia trên thế giới được kí kết, như: Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA, năm 2009), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Chi-lê (VCFTA, năm 201 1), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA, năm 2015), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á - Âu (EAEU, năm 2016).

     Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta tiếp tục được thúc đẩy thông qua việc hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào cuối năm 2015, CPTPP (năm 2016), EVFTA (năm 2020), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn điện khu vực (RCEF, năm 2020), Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam, Anh và Bắc Ai-len (Ireland) (UKVFTA, năm 2020). Đến đầu năm 2022, Việt Nam đã tham gia và đang đàm phán 17 FTA, trong đó, có 15 FTA có hiệu lực và đang thực thi cam kết, 2 FTA đang đàm phán (FTA giữa Việt Nam và Khối thương mại tự do châu Âu (EFTA FTA), FTA Việt Nam - I-xra-en (Israel). Có thể thấy, việc kí kết các FTA chứng tỏ vai trò của Việt Nam trong việc thúc đẩy thương mại tự do và hội nhập kinh tế, thương mại ở cả châu Á, châu Mỹ và châu Đại Dương.

     Củng cố vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế: vị thế của Việt Nam trên thế giới đã được củng cố toàn diện trong giai đoạn 2011 - 2022. Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ, đến năm 2020, Việt Nam có 30 đối tác chiến lược và đối tác chiến lược toàn diện; có quan hệ ngoại giao với 189/193 nước, có quan hệ kinh tế với 160 nước và 70 vùng lãnh thổ. Đến năm 2022, tổng số quan hệ kinh tế - thương mại của Việt Nam đã nâng lên thành 230 nước và vùng lãnh thổ. Với việc thực hiện chủ trương hội nhập quốc tế toàn diện với trọng tâm là hội nhập kinh tế quốc tế, vị thế của đất nước tiếp tục được cải thiện đáng kể. Có thể khẳng định, hội nhập kinh tế quốc tế đóng góp quan trọng vào việc mở rộng và đưa quan hệ của nước ta với các đối tác đi vào chiều sâu, tạo thế đan xen lợi ích, góp phần gìn giữ môi trường hoà bình, ổn định để phát triển đất nước; nâng cao uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

     Trở thành một trong 20 nền thương mại lớn nhất thế giới: WTO ghi nhận việc Việt Nam trở thành một nền kinh tế có độ mở cao, tới 200% GDP và cải thiện cán cân thương mại hàng hoá, chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu trong giai đoạn 2016 - 2020. Theo Tổng cục Thống kê, từ năm 2016 - 2022, cán cân thương mại của Việt Nam luôn đạt thặng dư với mức xuất siêu tăng dân qua các năm, từ 1,77 tỉ USD (2016) lên 2,1 tỉ USD (2017), 6,8 tỉ USD (2018), 10,9 tỉ USD (2019). Năm 2020, mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, Việt Nam vẫn đạt mức xuất siêu gần 4 tỉ USD. Báo cáo rà soát thống kê thương mại thế giới năm 2020 của WTO ghi nhận trong số 50 quốc gia có nền thương mại hàng hoá lớn nhất thế giới, Việt Nam có mức tăng trưởng lớn nhất khi dịch chuyển từ vị trí thứ 39 (2009) lên vị trí thứ 23 (2019) và lọt vào tốp 20 (2021). Năm 2022, cán cân thương mại xuất siêu đạt 12,4 tỉ USD, là năm thứ 7 liên tiếp cán cân thương mại hàng hoá ở mức thặng dư mặc dù gặp nhiều khó khăn sau ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid-19.

     Chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) cải thiện mạnh: trong năm 2019, trước khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát trên thế giới, Việt Nam được coi là quốc gia có nền kinh tế ổn định, tăng trưởng nhanh, đứng tốp đầu khu vực và thế giới, được Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đánh giá nằm trong số 20 nền kinh tế có đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng toàn cầu. Cũng trong năm 2019, Việt Nam lọt vào tốp 10/163 nước “đáng sống nhất thế giới” trong bảng xếp hạng của HSBC Expat; đứng thứ 83/128 nước trong xếp hạng các nước an toàn nhất; xếp thứ 94/156 nước trong Bảng xếp hạng quốc gia hạnh phúc. Năm 2020, quy mô tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam đứng thứ 44 thế giới, đứng thứ 4 ở khu vực Đông Nam Á và bình quân GDP/đầu người đứng thứ 6 khu vực. Đến năm 2022, tốc độ tăng GDP đạt 8,02% (cao nhất trong giai đoạn 2011 ~ 2022), GDP bình quân đầu người đạt 4 109 USD/ người, tăng 392 USD so với năm 2021, đời sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần được cải thiện rõ rệt.

(Theo Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam giai đoạn 201 1 - 2022: Nhìn từ quá trình

triển khai đổi mới tư duy của Đảng, Tạp chí Cộng sản, ngày 15/7/2023)

HOẠT ĐỘNG 3: LẮNG NGHE LỊCH SỬ

………………….

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án chuyên đề Lịch sử 12 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo

Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo

Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. LỊCH SỬ TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM

Giáo án chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 1 Phần 1: Khái lược về tín ngưỡng và tôn giáo
Giáo án chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 1 Phần 2: Một số tín ngưỡng ở Việt Nam
Giáo án chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 1 Phần 3: Một số tôn giáo ở Việt Nam
Giáo án chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 1 Phần 4: Lắng nghe lịch sử; Luyện tập - Vận dụng
Giáo án chuyên đề Lịch sử 12 chân trời Thực hành Chuyên đề 1

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. NHẬT BẢN: HÀNH TRÌNH LỊCH SỬ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

Giáo án chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 2 Phần 1: Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1973)
Giáo án chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 2 Phần 2: Nhật Bản từ năm 1973 đến nay
Giáo án chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 2 Phần 3: Bài học thành công từ lịch sử Nhật Bản
Giáo án chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 2 Phần 4: Lắng nghe lịch sử; Luyện tập - Vận dụng
Giáo án chuyên đề Lịch sử 12 chân trời Thực hành Chuyên đề 2

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

Giáo án chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Một số khái niệm (Toàn cầu hoá, Hội nhập quốc tế)
Giáo án chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 3 Phần 2: Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế
Giáo án chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 3 Phần 3: Lắng nghe lịch sử; Luyện tập - Vận dụng
Giáo án chuyên đề Lịch sử 12 chân trời Thực hành Chuyên đề 3

II. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. LỊCH SỬ TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM

Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 1 Phần 1: Khái lược về tín ngưỡng và tôn giáo
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 1 Phần 2: Một số tín ngưỡng ở Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 1 Phần 3: Một số tôn giáo ở Việt Nam (1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 1 Phần 3: Một số tôn giáo ở Việt Nam (2)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 1 Phần 3: Một số tôn giáo ở Việt Nam (3)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 1 Phần 3: Một số tôn giáo ở Việt Nam (4)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 1 Phần 3: Một số tôn giáo ở Việt Nam (5)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời Thực hành CĐ 1 (1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời Thực hành CĐ 1 (2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. NHẬT BẢN: HÀNH TRÌNH LỊCH SỬ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 2 Phần 1: Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1973)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 2 Phần 2: Nhật Bản từ năm 1973 đến nay
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 2 Phần 3: Bài học thành công từ lịch sử Nhật Bản
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời Thực hành CĐ 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Một số khái niệm (a. Toàn cầu hoá)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 3 Phần 1: Một số khái niệm (b. Hội nhập quốc tế)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 3 Phần 2: Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế (a. Tác động của toàn cầu hoá đối với Việt Nam)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 3 Phần 2: Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế (b.)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời CĐ 3 Phần Lắng nghe lịch sử, Luyện tập - Vận dụng
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 chân trời Thực hành CĐ 3

Chat hỗ trợ
Chat ngay