Giáo án dạy thêm Toán 4 cánh diều Bài 96: Ôn tập chung

Dưới đây là giáo án Bài 96: Ôn tập chung. Bài học nằm trong chương trình Toán 4 cánh diều. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo.

Xem video về mẫu Giáo án dạy thêm Toán 4 cánh diều Bài 96: Ôn tập chung

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm toán 4 cánh diều cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHỦ ĐỀ 4: CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ

BÀI 96: ÔN TẬP CHUNG

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
  2. Kiến thức, kĩ năng
  • Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh, làm tròn được các số tự nhiên; đọc, viết, so sánh, rút gọn phân số.
  • Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số tự nhiên, các phép tính với phân số và vận dụng để giải quyết vấn đề thực tế.
  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng về hình học và đo lường để tính toán, ước lượng giải quyết vấn đề trong cuộc sống.
  • Củng cố kĩ năng, đọc và nhận xét thông tin trên biểu đồ cột; kiểm đếm được số lần lặp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần) trong một số trò chơi ngẫu nhiên đơn giản.
  • Phát triển các năng lực toán học.
  1. Năng lực:

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào hoạt động luyện tập, làm bài tập củng cố.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

Năng lực riêng:

  • Năng lực tư duy và lập luận toán học.
  • Năng lực giao tiếp toán học.
  • Năng lực giải quyết các vấn đề toán học.
  1. Phẩm chất:
  • Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
  • Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
  • Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC:
  2. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
  3. Thiết bị dạy học:

- Đối với giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ, máy tính, máy chiếu (nếu có)

- Đối với học sinh: Đồ dùng học tập (bút, thước, vở ghi, nháp…)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Yêu cầu cần đạt:

- Tạo không khí vui vẻ, hứng khởi trước khi vào bài ôn tập.

b. Cách thức thực hiện:

- GV viết/ chiếu bài tập lên bảng

1 yến = ..... kg

1 tạ = ..... kg

1 tấn = ........ kg

1 tạ = ..... yến

1 tấn = ..... tạ

 

 

- GV mời 1 HS lên bảng làm bài. Các HS còn lại làm bài vào vở.

- GV nhận xét, tuyên dương, chuyển sang nội dung ôn tập.

 

 

 

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Yêu cầu cần đạt:

- Ôn tập chung.

b. Cách thức thực hiện: GV chép bài tập lên bảng để HS theo dõi và thực hiện:

 

Bài tập 1: Hoàn thành bài tập

a) Đọc các số sau và cho biết chữ số 8 ở mỗi số thuộc hàng nào, lớp nào

3 384 024; 5 340 980; 8 345 921

b) Hoàn thành bảng sau:

Số

972 340

3 400 922

Gía trị của chữ số 3

 

 

 

 

 

 

 

- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập cá nhân, chia sẻ kết quả nhóm đôi.

- GV mời 2 - 3 HS lần lượt đọc đáp án, các HS còn lại chú ý lắng nghe để nhận xét.

- GV chữa bài, nhận xét, chốt đáp án.

 

 

Bài tập 2: Đặt tính rồi tính

a) 34 087 + 15 098

b) 80 863 – 56 780

c) 7 654  3

d) 34 875 : 6

 

 

 

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân

- GV mời 2 HS, mỗi HS làm 2 phép tính

- GV chữa bài, chỉnh sửa bổ sung (nếu có).

 

 

Bài tập 3: Tính

 

 

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân

- GV mời 2 HS, mỗi HS làm 2 phép tính

- GV chữa bài, chỉnh sửa bổ sung (nếu có).

 

 

Bài tập 4: Đ, S?

a) EI và EF là hai cặp cạnh vuông góc

b) IF và LK là hai cặp cạnh song song

c) Có duy nhất 1 cạnh song song với OK

d) OFPK là hình thoi

e) IOKL là hình bình hành

 

- GV cho HS làm bài tập theo nhóm đôi

- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trình bày đáp án

- GV chữa bài, chốt đáp án

 

 

 

C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Yêu cầu cần đạt: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để hoàn thành phiếu học tập.

b. Cách thức thực hiện:

- GV phát Phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS hoàn thành vào phiếu (hoàn thành tại nhà nếu hết thời gian).

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời

1 yến = 10 kg

1 tạ = 100 kg

1 tấn = 1 000 kg

1 tạ = 10 yến

1 tấn = 10 tạ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đáp án bài 1:

a) 3 384 024: Ba triệu ba trăm tám mươi bốn nghìn không trăm hai mươi tư; chữ số 8 ở hàng chục nghìn, lớp nghìn

5 340 980: Năm triệu ba trăm bốn mươi nghìn chín trăm tám mươi; chữ số 8 ở hàng chục, lớp đơn vị

8 345 921: Tám triệu ba trăm bốn mươi lăm nghìn chín trăm hai mươi mốt; chữ số 8 ở hàng triệu, lớp triệu

b)

Số

972 340

3 400 922

Gía trị của chữ số 3

300

3 000 000

 

 

 

 

 

- HS nhận xét, chữa bài.

 

 

Đáp án bài 2:

a)

b)

c)

d)

 

 

- HS nhận xét, chữa bài.

 

 

Đáp án bài 3:

 

 

- HS quan sát, sửa bài.

 

 

 

 

 

Đáp án bài 4:

a) Đ

b) S

c) S

d) Đ

e) Đ

 

 

- HS quan sát, sửa bài.

 

 

 

 

 

 

 

- HS hoàn thành phiếu bài tập theo yêu cầu của GV.

Trường:.....................

Lớp:............................

Họ và tên:...................

 

PHIẾU HỌC TẬP

I. Phần trắc nghiệm

Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Số 567 101?

A. Năm trăm sáu bảy nghìn một trăm linh một

B. Năm trăm sáu không bảy nghìn một trăm linh một

C. Năm trăm sáu mươi bảy nghìn một trăm không một

D. Năm trăm sáu mươi bảy nghìn một trăm linh một

Câu 2: Hai đoạn thẳng song song là?

A. Hai đoạn thẳng không có điểm chung

B. Hai đoạn thẳng có 1 điểm chung

C. Hai đoạn thẳng có rất nhiều điểm chung

D. Hai đoạn thẳng nằm chồng lên nhau

Câu 3: Năm 938 là thế kỷ thứ bao nhiêu?

A. IX

B. X

C. XI

D. IIX

Câu 4: Số trung bình cộng của 7 và 15 là

A. 10

B. 14

C. 11

D. 12

Câu 5:  Phân số nào dưới đây có giá trị bằng 1?

A.

B.

C.

D. 

II. Phần tự luận

Bài 1: Đặt tính rồi tính

20 763  5

........................

........................

........................

237 938 + 472 872

........................

........................

........................

987 274 – 762 038

........................

........................

........................

22 457 : 4

........................

........................

........................

........................

........................

Bài 2: Cho dãy số liệu sau

5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45.

Nhìn vào dãy số trên hãy trả lời các câu hỏi sau

a) Dãy số trên có tất cả bao nhiêu số? Số 25 là số thứ mấy trong dãy?

b) Số thứ ba trong dãy là số nào? Số này lớn hơn số thứ nhất trong dãy bao nhiêu đơn vị?

c) Số thứ hai lớn hơn số thứ mấy trong dãy số?

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

Bài 3: Tính

       

Bài 4: Một cửa hàng bán được 96 kg gạo trong ngày thứ nhất. Số gạo ngày thứ nhất bằng  số gạo bán ngày thứ hai. Vậy trong cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki – lô – gam gạo?

Bài giải

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................


Bài 5: Nêu các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau của hình bình hành dưới đây. Nêu số đo các cạnh của hình bình hành.

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

 

GỢI Ý ĐÁP ÁN

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

GiÁO ÁN DẠY THÊM

  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, giải chi tiết

Khi đặt:

  • Nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 400k

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm toán 4 cánh diều cả năm

GIÁO ÁN WORD LỚP 4 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 4 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 4 CÁNH DIỀU

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 4 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN DẠY THÊM PHẦN 1: SỐ TỰ NHIÊN

GIÁO ÁN DẠY THÊM PHẦN 2: CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN

GIÁO ÁN DẠY THÊM PHẦN 3: PHÂN SỐ

GIÁO ÁN DẠY THÊM PHẦN 4: CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ

Chat hỗ trợ
Chat ngay