Giáo án Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 1 Chủ đề 2 Tuần 8

Giáo án Chủ đề 2: An toàn cho em - An toàn cho mọi người - Tuần 8 sách Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời sáng tạo bản 1. Được thiết kế theo công văn 2345, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm 5 chân trời sáng tạo bản 1

Xem video về mẫu Giáo án Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 1 Chủ đề 2 Tuần 8

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án hoạt động trải nghiệm 5 chân trời sáng tạo bản 1 đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

TUẦN 8:

(3 tiết)

 

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nhận biết được một số biện pháp chống hỏa hoạn.
  • Thực hành thoát hiểm khi hỏa hoạn. 

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: chia sẻ được với bạn về lợi ích và nguy cơ khi giao tiếp trên mạng; cùng bạn sắm vai xử lí tình huống về đảm bảo an toàn khi giao tiếp trên mạng. 
  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng đặc thù: 

  • Năng lực thích ứng với cuộc sống: tìm hiểu được một số biện pháp chống hỏa hoạn; thực hành thoát hiểm khi hỏa hoạn. 

3. Phẩm chất

  • Trách nhiệm: có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao trong hoạt động nối tiếp và các hoạt động trong nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 5.
  • Một số tranh có nội dung về hỏa hoạn, phòng chống hỏa hoạn.
  • Giấy A0, bút dạ, băng dính giấy.

2. Đối với học sinh

  • SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 5.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ 

- TỌA ĐÀM CHỦ ĐỀ “AN TOÀN CHO EM – AN TOÀN CHO MỌI NGƯỜI”

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

a. Mục tiêu:

- Trao đổi về những việc cần làm để đảm bảo an toàn cho em – an toàn cho mọi người.

- Chia sẻ những điều em học được sau khi tham gia buổi tọa đàm.

b. Cách tiến hành

Nhiệm vụ 1: Trao đổi về những việc cần làm để đảm bảo an toàn cho em – an toàn cho mọi người

- GV chủ nhiệm phối hợp với GV Tổng phụ trách Đội và Ban Giám hiệu tổ chức cho HS tham gia tọa đàm cùng khách mời về chủ đề “An toàn cho em – an toàn cho mọi người” theo chương trình chung của toàn trường.

- GV Tổng phụ trách Đội tổ chức cho HS trao đổi với bạn và với khách mời về chủ đề “An toàn cho em – an toàn cho mọi người”, khuyến khích các em tập trung nêu câu hỏi với các bạn và khách mời về nội dung phòng chống hỏa hoạn để được giải đáp thắc mắc.

Nhiệm vụ 2: Chia sẻ những điều em học được sau khi tham gia buổi tọa đàm

- GV Tổng phụ trách Đội mời HS chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ của mình sau khi tham gia tọa đàm cùng khách mời về chủ đề “An toàn cho em – an toàn cho mọi người”.

- GV nhắc nhở HS lắng nghe và ghi nhớ nội dung trao đổi về phòng tránh hỏa hoạn để áp dụng trong cuộc sống.  

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

 

 

 

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

 

 

 

 

- HS lắng nghe, thực hiện. 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ 

- TÌM HIỂU MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG HỎA HOẠN

 - THỰC HÀNH THOÁT HIỂM KHI HỎA HOẠN 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. 

b. Cách tiến hành

- GV cho HS xem video về cách xử lí khi gặp hỏa hoạn. 

https://www.youtube.com/watch?v=k8uMv-KDG_s&t=142s

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em đã gặp tình huống liên quan đến hỏa hoạn trong thực tế chưa? Mọi người đã làm gì để phòng chống hỏa hoạn?

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV kết luận, dẫn dắt HS vào bài: Trên thực tế, có rất nhiều trường hợp về hỏa hoạn có thể xảy ra với chúng ta, ở bất cứ đâu và bất cứ thời điểm nào. Vậy đâu là những biện pháp phòng chống hỏa hoạn? Cách thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Tuần 8:

+ Tìm hiểu một số biện pháp phòng chống hỏa hoạn.

+ Thực hành thoát hiểm khi hỏa hoạn.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 

Hoạt động 8: Tìm hiểu một số biện pháp phòng chống hỏa hoạn

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được một số biện pháp phòng chống hỏa hoạn.

b. Cách tiến hành

Nhiệm vụ 1: Thảo luận để nêu những biện pháp phòng chống hỏa hoạn

- GV mời một số HS đọc to yêu cầu của nhiệm vụ 1 SGK tr.24: Thảo luận để nêu những biện pháp phòng chống hỏa hoạn.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (4 HS/nhóm), xác định một số biện pháp phòng chống hỏa hoạn và giải thích vì sao nhóm lại chọn như vậy.

Nhiệm vụ 2: Thể hiện kết quả thảo luận bằng các cách sáng tạo (lập sơ đồ tư duy, vẽ tranh, sáng tác bài vè)

- GV yêu cầu các nhóm tiếp tục thực hiện nhiệm vụ: Thể hiện kết quả thảo luận bằng các cách sáng tạo (lập sơ đồ tư duy, vẽ tranh, sáng tác bài vè).

- GV lưu ý: tất cả các thành viên của nhóm đều phải tham gia trình bày sản phẩm. 

- GV mời các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình theo hình thức sáng tạo mà nhóm đã chọn. Các nhóm khác quan sát, nhận xét.

- GV nhận xét, đánh giá và nêu ví dụ về Sơ đồ tư duy, tranh vẽ, bài vè có chủ đề phòng chống hỏa hoạn (Đính kèm phía cuối bài học).

Nhiệm vụ 3: Ghi lại những biện pháp phòng chống hỏa hoạn

- GV cùng cả lớp chốt lại những biện pháp phòng chống hỏa hoạn:

+ Lắp đặt cầu dao, aptomat cho hệ thống điện.

+ Không để các chất dễ gây cháy gần nguồn lửa.

+ Không được nghịch lửa, diêm, các thiết bị sinh lửa, sinh nhiệt.

+ Tắt các thiết bị trước khi ra khỏi phòng.

+ Rút nguồn điện cho các thiết bị điện khi không sử dụng.

+ Lắp đặt hệ thống cảnh báo cháy.

+ Trang bị bình chữa cháy xách tay.

+ Gọi 114 nếu có khả năng cháy lớn.

- GV yêu cầu HS ghi lại những biện pháp phòng chống hỏa hoạn mà cả lớp đã thống nhất vào vở. 

Hoạt động 9: Thực hành thoát hiểm khi hỏa hoạn

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Xác định cách thoát hiểm khi hỏa hoạn.

- Thực hành thoát hiểm khi hỏa hoạn theo hiệu lệnh.

- Chia sẻ và ghi nhớ những điều cần chú ý trong thực hành kĩ năng 

b. Cách tiến hành

Nhiệm vụ 1: Xác định cách thoát hiểm khi hỏa hoạn

- GV sắp xếp không gian lớp học thành các khu vực thuận tiện cho hoạt động thực hành thoát hiểm khi hỏa hoạn.

- GV hướng dẫn HS hoạt động thực hành thoát hiểm khi hỏa hoạn:

+ Giữ bình tĩnh, không hoảng loạn.

+ Xác định nơi an toàn.

+ Không đi cầu thang máy, chỉ đi cần thang bộ.

+ Không cầm vào tay nắm cửa (có thể sờ thử bằng mu bàn tay).

+ Lấy khăn ẩm bịt mũi, miệng.

+ Bò lom khom (hạ độ cao).

+ Di chuyển theo hàng, nối đuôi nhau.

+ Lấy đồ vật báo hiệu cứu (khăn, áo màu sặc sỡ - màu đỏ, màu trắng,..).

- GV cho HS xem thêm video thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn:

https://www.youtube.com/watch?v=dpAbWYsl_AM&t=39s

Nhiệm vụ 2: Thực hành thoát hiểm khi hỏa hoạn theo hiệu lệnh

GV tổ chức cho HS thực hành thoát hiểm khi hỏa hoạn, quan sát các em di chuyển để nhận xét.

Nhiệm vụ 3: Chia sẻ và ghi nhớ những điều cần chú ý trong thực hành kĩ năng thoát hiểm khi hỏa hoạn

 

 

 

 

 

- HS xem video.

 

 

 

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.  

 

- HS trả lời. 

 

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc bài. 

 

- HS thảo luận.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV nêu nhiệm vụ.  

 

 

 

 

- HS báo cáo.

 

 

- HS lắng nghe, quan sát.

 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS ghi bài vào vở.

 

 

 

 

 

 

- HS chuẩn bị cho hoạt động thực hành.

- HS quan sát, lắng nghe, thực hành.

 

 

 

 

 

 

- HS xem video.HS x

 

 

 

- HS thực hành.

 

 

 

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (100k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
  • File word giải bài tập sgk (100k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 650k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 2000k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án hoạt động trải nghiệm 5 chân trời sáng tạo bản 1 đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm toán 5 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC THÂN YÊU

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 2: AN TOÀN CHO EM, AN TOÀN CHO MỌI NGƯỜI

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 3: TRI ÂN THẦY CÔ KẾT NỐI BẠN BÈ

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 4: HÀNH ĐỘNG VÌ CỘNG ĐỒNG

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 5: HỘI CHỢ XUÂN VÀ QUẢN LÍ CHI TIÊU

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 6: PHÁT TRIỂN BẢN THÂN,...

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH, TÔN TRỌNG PHỤ NỮ

II. GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC THÂN YÊU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2: AN TOÀN CHO EM, AN TOÀN CHO MỌI NGƯỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3: TRI ÂN THẦY CÔ KẾT NỐI BẠN BÈ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4: HÀNH ĐỘNG VÌ CỘNG ĐỒNG

Đang cập nhật...
 
Chat hỗ trợ
Chat ngay