Giáo án lịch sử 10 kết nối mới nhất Nội dung thực hành chủ đề 7: Cộng đồng các dân tộc việt nam

Soạn giáo án Nội dung thực hành chủ đề 7: Cộng đồng các dân tộc việt nam sách lịch sử 10 kết nối tri thức bản mới nhất. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của lịch sử 10 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết

Xem toàn bộ: Giáo án lịch sử 10 kết nối tri thức mới nhất đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

NỘI DUNG THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ 7:

CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

(1 tiết)

 

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

 - Kể tên 5 dân tộc thiểu số ở Việt Nam có số dân nhiều nhất (tính đến năm 2019) và tạo trang thông tin cho mỗi dân tộc đó.

 - Tạo sơ đồ tư duy về đời sống tinh thần của một dân tộc.

 - Thiết kế một tấm áp phích hoặc vẽ một bức tranh cổ động thể hiện tinh thần đại đoàn kết dân tộc của nhân dân Việt Nam.

 - Tổ chức cuộc thi “Ai là triệu phú tri thức?” để tìm hiểu về đời sống vật chất và tinh thần của các dân tộc Việt Nam.

 - Tạo một cuốn sách ảnh thể hiện những biến đổi sâu sắc mà chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước đã mang lại cho đời sống kinh tế - xã hội của nhiều dân tộc.

2. Năng lực

 - Năng lực chung:

·      Giải quyết vấn đề: thông qua vận dụng được kiến thức đã học để giải quyết các nhiệm vụ học tập.

·      Giao tiếp và hợp tác: thông qua việc quan tâm, yêu thích và tham gia các hoạt động tìm hiểu lịch sử.

 - Năng lực lịch sử:

·      Tìm hiểu lịch sử: Thông qua khai thác thông tin tư liệu, quan sát hình ảnh để hệ thống được những nội dung kiến thức cơ bản đã học trong Chủ đề 7.

·      Vận dụng kiến thức, kĩ năng lịch sử: Vận dụng kiến thức lịch sử để lí giải những vấn đề của thực tiễn cuộc sống; Có khả năng tự tìm hiểu những vấn đề lịch sử, phát triển năng lực sáng tạo, có khả năng tiếp cận và xử lí thông tin từ những nguồn khác nhau, có ý thức và năng lực tự học lịch sử suốt đời.

3. Phẩm chất

 - Giáo dục phẩm chất chăm chỉ; tự giác, tích cực tham gia các hoạt động học tập để giải quyết vấn đề.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

 - SGK, SGV, SBT Lịch sử 10, Giáo án.

 - Giấy A0 để tổ chức hoạt động nhóm.

 - Phiếu đánh giá bài thuyết trình.

 - Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

 - SGK, SBT Lịch sử 10.

 - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học Nội dung thực hành chủ đề 7: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú cho HS học tập, tạo không khí vui vẻ khám phá bài mới và chuyển giao nhiệm vụ học tập.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật; HS vận dụng kiến thức đã học trong Chủ đề 7, hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS cho các ô chữ hàng ngang, hàng dọc có liên quan đến các bài học trong Chủ đề 7.  

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi  - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.

- GV phổ biến luật chơi cho HS: - GV phổ biến luật chơi cho HS:

 + HS có quyền lựa chọn bất kì ô chữ nào để giải đố.

 + Cá nhân HS nào giải đúng ô chữ sẽ được điểm cộng.

- GV nêu câu hỏi theo các ô chữ mà HS lựa chọn: - GV nêu câu hỏi theo các ô chữ mà HS lựa chọn:

+ Ô chữ số 1 (7 chữ cái): + Ô chữ số 1 (7 chữ cái): Di sản văn hoá của người Tày, Nùng, Thái được Tổ chức UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại năm 2009.

+ Ô chữ số 2 (10 chữ cái): + Ô chữ số 2 (10 chữ cái): Không gian văn hoá nào ở Tây Nguyên được Tổ chức UNESCO ghi danh là di sản văn hóa thế giới năm 2005.

+ Ô chữ số 3 (7 chữ cái): + Ô chữ số 3 (7 chữ cái): Bí danh của người thiếu niên anh hùng Nông Văn Dền (dân tộc Nùng).

+ Ô chữ số 4 (3 chữ cái): + Ô chữ số 4 (3 chữ cái): Người anh hùng dân tộc Ba Na, là anh em kết nghĩa của Chủ tịch Cuba F. Castro.

+ Ô chữ số 5 (8 chữ cái): + Ô chữ số 5 (8 chữ cái): Tác phẩm văn học của Nguyên Ngọc viết về nhân vật Tnú (A Tranh).

+ Ô chữ số 6 (8 chữ cái): + Ô chữ số 6 (8 chữ cái): Người anh hùng dân tộc Tày đã dũng cảm lấy thân mình làm giá súng và hy sinh trong kháng chiến chống Pháp (1953).

+ Ô chữ số 7 + Ô chữ số 7 (6 chữ cái): Kiến trúc nhà ở độc đáo của người Ê Đê.

012345678910
1          
2          
3          
4          
5          
6          
7          

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lựa chọn các ô chữ hàng ngang theo ý thích,  - HS lựa chọn các ô chữ hàng ngang theo ý thích, HS vận dụng kiến thức đã học trong Chủ đề 7, hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi.

- HS tìm ô chữ hàng dọc (ô chữ chủ đề).  - HS tìm ô chữ hàng dọc (ô chữ chủ đề).

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).  - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. - GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi.

012345678910
1 HATTHEN  
2CONGCHIENG
3 KIMĐONG  
4  NUP     
5RUNGXANU  
6 BEVANĐAN 
7 NHADAI   

è Ô chữ chủ đề: ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC.

- GV mời đại HS khác nhận xét, trả lời câu hỏi (nếu có ý kiến khác).  - GV mời đại HS khác nhận xét, trả lời câu hỏi (nếu có ý kiến khác).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV dẫn dắt vào bài học:  - GV dẫn dắt vào bài học: Trong chủ đề 7 – Cộng đồng các dân tộc Việt Nam, chúng ta đã được tìm hiểu về các dân tộc trên đất nước Việt Nam và khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam. Trong tiết học ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau đi hệ thống hóa nội dung kiến thức cơ bản của Chủ đề 7 – Nội dung thực hành chủ đề 7: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

B & C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VẬN DỤNG

Nhiệm vụ 1: Kể tên 5 dân tộc thiểu số ở Việt Nam có số dân nhiều nhất (tính đến năm 2019) và tạo trang thông tin cho mỗi dân tộc đó

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS kể được tên 5 dân tộc thiểu số ở Việt Nam có số dân nhiều nhất (tính đến năm 2019) và tạo trang thông tin cho mỗi dân tộc đó.

b. Nội dung: GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.

c. Sản phẩm học tập: Tên 5 dân tộc thiểu số ở Việt Nam có số dân nhiều nhất (tính đến năm 2019) và trang thông tin cho mỗi dân tộc đó.

d. Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành 4 nhóm. - GV chia HS cả lớp thành 4 nhóm.

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, thực hiện nhiệm vụ sau:  - GV yêu cầu các nhóm thảo luận, thực hiện nhiệm vụ sau: Kể tên 5 dân tộc thiểu số ở Việt Nam có số dân nhiều nhất (tính đến năm 2019) và tạo trang thông tin cho mỗi dân tộc đó.

- GV hướng dẫn các nhóm tạo trang thông tin cho mỗi dân tộc theo các gợi ý - GV hướng dẫn các nhóm tạo trang thông tin cho mỗi dân tộc theo các gợi ý: tên dân tộc, đặc trưng về ẩm thực, ngôn ngữ, trang phục, nhà ở.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên, thảo luận thực hiện nhiệm vụ. - Các nhóm phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên, thảo luận thực hiện nhiệm vụ.

- GV theo dõi, giải đáp thắc mắc và hướng dẫn các nhóm thực hiện nhiệm vụ.  - GV theo dõi, giải đáp thắc mắc và hướng dẫn các nhóm thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV tổ chức cho các nhóm trình bày về 5 dân tộc thiểu số ở Việt Nam có số dân nhiều nhất theo trang thông tin đã tạo.  - GV tổ chức cho các nhóm trình bày về 5 dân tộc thiểu số ở Việt Nam có số dân nhiều nhất theo trang thông tin đã tạo.

 + Dân tộc Tày (Thổ): 1.845.492 người.

·      Ẩm thực: một số món ăn nổi tiếng là: thịt trâu xào măng chua, thịt lợn chua, cá ruộng ướp chua; canh cá lá chua và tất cả các loại quả chua như khế, sấu, trám, tai chua...; xôi trứng kiến, xôi ngũ sắc, măng chua, nhộng ong đất, khâu nhục, lạp xưởng, thịt lợn hong khô, trám đen, cơm lam, lợn vịt quay, coóng phù (trôi tàu).

·      Ngôn ngữ: nói tiếng Tày, một ngôn ngữ thuộc ngữ chi Thái của hệ ngôn ngữ Kra-Dai.

·      Trang phục: người Tày mặc các bộ trang phục có màu. Trang phục cổ truyền của người Tày được làm từ vải sợi bông tự dệt, được nhuộm chàm đồng nhất trên trang phục nam và nữ, hầu như không có hoa văn trang trí. Phụ kiện trang trí là các đồ trang sức làm từ bạc và đồng như khuyên tai, kiềng, lắc tay, xà tích,....

Nhà ở: những nhà truyền thống thường là nhà sàn, nhà đất mái lợp cỏ gianh và một số vùng giáp biên giới có loại nhà phòng thủ. Trong nhà phân biệt phòng nam ở ngoài, nữ ở trong buồng. Phổ biến là loại nhà đất 3 gian, 2 mái (không có chái), tường trình đất hoặc thưng phên nứa,

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án lịch sử 10 kết nối tri thức mới nhất đủ cả năm

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10- SÁCH KẾT NỐI

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay