Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 8: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 8: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối). Thuộc chương trình Ngữ văn 7 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 8: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 8: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 8: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 8: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 8: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 8: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 8: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 8: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 8: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 8: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 8: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 8: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tiết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tiết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tiết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tiết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tiết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tiết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tiết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tiết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tiết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tiết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tiết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tiết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối tri thức

VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG (TRÌNH BÀY Ý KIẾN PHẢN ĐỐI)

 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- GV chiếu cho HS xem đề bài văn nghị luận và yêu cầu HS phân tích đề:

    Viết bài văn ngắn khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của anh, chị về hiện tượng sau: “Mới đây, dư luận lại xôn xao về một cô thiếu nữ có “khuôn mặt ưa nhìn” đã phô ra trên Facebook cả một loạt ảnh ngồi ghếch chân trên bia mộ liệt sĩ… (theo Nỗi sợ hãi không muốn “học làm người” – Mục Góc nhìn của nhà thơ Trần Đăng Khoa – Tuổi trẻ và đời sống, số 152 ngày 14/1/2013)

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu các yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)

GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối) cần phải đảm bảo yêu cầu nào?

Sản phẩm dự kiến:

- Bài viết phải nêu được một cách rõ ràng vấn đề đời sống cần bàn luận. Theo định hướng của phẩn biết này, đó phải là ý kiến không phù hợp với quan điểm của người viết, cần thể hiện sự phản đối bằng bài văn nghị luận.

- Bài viết phải thể hiện được ý kiến phản đối của người viết

- Bài viết phải nêu được lý lẽ và bằng chứng để chứng tỏ ý kiến phản đối hoàn toàn có căn cứ 

Hoạt động 2: Đọc và phân tích bài viết tham khảo

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, nhóm ba hoặc nhóm bốn để đọc bài viết tham khảo và phân tích các yêu cầu đối với kiểu bài nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối) theo hệ thống bảng:

Quan niệm về vấn đề sống được nêu để bàn luận

 

Ý kiến phản đối của bản thân về quan niệm đó

 

Những lí lẽ đưa ra để chứng tỏ sự phản đối có cơ sở

 

Những bằng chứng cần nêu để củng cố cho lí lẽ

 

Sản phẩm dự kiến:

BẢNG PHẢN HỒI KẾT QUẢ THẢO LUẬN CỦA HS

Quan niệm về vấn đề sống được nêu để bàn luận

Bài viết đề cập đến quan điểm mà một HS nêu ra: chỉ làm việc lớn, không thích làm việc nhỏ, vì việc nhỏ là việc vô nghĩa. Từ đó nảy sinh ý kiến cần bàn luận, quan điểm này được nêu ở phần Mở bài.

Ý kiến phản đối của bản thân về quan niệm đó

Người viết bày tỏ ý kiến phản đối quan điểm nêu trên của một HS (Theo tôi, câu nói đó dã bộc lộ một quan điểm thật khó chấp nhận)

Những lí lẽ đưa ra để chứng tỏ sự phản đối có cơ sở

Ai cũng phải làm những việc lớn của đời mình, cho nên không vì phải giải quyết việc lớn mà trốn tránh những việc nhỏ thuộc trách nhiệm của bản thân; nếu mình không làm thì đùn đẩy việc nhỏ cho ai?; việc nhỏ không đồng nghĩa với việc vô nghĩa, có những việc tuy nhỏ mà ý nghĩa rất lớn lao;...

Những bằng chứng cần nêu để củng cố cho lí lẽ

Ông Ni-nô-mi-gia, một doanh nhân người Nhật đã đến Hồ Gươm nhặt rác vào mỗi sáng Chủ nhật. Việc làm đầy ý nghĩa của ông đã có sức lan tỏa rất lớn, tác động đến nhận thức của nhiều người.

……………………………………..

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1. Đâu là yêu cầu chính khi viết một bài văn nghị luận phản đối về một vấn đề trong đời sống?

A. Trình bày một cách khách quan, không có ý kiến cá nhân.

B. Phải nêu rõ ràng vấn đề đời sống cần bàn luận và thể hiện ý kiến phản đối.

C. Chỉ cần kể lại vấn đề mà không cần nêu ý kiến cá nhân.

D. Bài viết không cần dẫn chứng, chỉ cần nêu quan điểm.

Câu 2. Trong bài văn nghị luận phản đối, phần thân bài cần làm gì?

A. Trình bày lần lượt các ý, nêu lí do và dẫn chứng để chứng minh ý kiến phản đối có căn cứ.

B. Chỉ nêu lí do mà không cần dẫn chứng.

C. Chỉ kể về vấn đề mà không cần phản biện.

D. Không cần lập luận rõ ràng, chỉ cần nêu quan điểm cá nhân.

Câu 3: Khi lập dàn ý cho bài văn nghị luận phản đối, mở bài cần làm gì?

A. Trình bày dẫn chứng trước, sau đó mới nêu quan điểm.

B. Nêu vấn đề cần bàn luận và khẳng định ý kiến phản đối của người viết.

C. Nêu ý kiến đồng tình với vấn đề để đối chiếu.

D. Chỉ nêu ý kiến phản đối mà không giải thích.

Câu 4: Mục đích của việc viết bài văn nghị luận phản đối một quan điểm không phù hợp là gì?

A. Thể hiện sự đồng tình với các quan điểm sai lệch.

B. Nhằm góp phần tạo ra sự thay đổi tích cực trong đời sống.

C. Chỉ để phê phán mà không cần đưa ra giải pháp.

D. Chỉ để bảo vệ quan điểm cá nhân.

Câu 5: Đâu là điều cần thiết khi viết bài văn nghị luận phản đối?

A. Chỉ cần nêu ý kiến phản đối mà không cần giải thích rõ.

B. Bài viết phải đưa ra lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh ý kiến phản đối có căn cứ.

C. Bài viết chỉ cần nêu dẫn chứng mà không cần lí lẽ.

D. Bài viết không cần phần kết luận.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 - B

Câu 2 - A

Câu 3 - B

Câu 4 - B

Câu 5 - B

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:

Câu 1. Em hãy viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử. Trong đó có sử dụng dấu chấm lửng, liên kết và mạch lạc văn bản. 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 550k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
  • Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
  • Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối tri thức

NGỮ VĂN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Giáo án Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo cả năm
Giáo án ngữ văn 7 chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Đề thi kì ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo

NGỮ VĂN 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn giáo án Ngữ văn 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Giáo án ngữ văn 7 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 7 kết nối tri thức
Đề thi kì ngữ văn 7 kết nối tri thức
Trắc nghiệm ngữ văn 7 kết nối tri thức

NGỮ VĂN 7 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay