Giáo án và PPT Tiếng Việt 5 chân trời bài 3: Nụ cười mang tên mùa xuân

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) bài 3: Nụ cười mang tên mùa xuân. Thuộc chương trình Tiếng việt 5 chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Tiếng Việt 5 chân trời bài 3: Nụ cười mang tên mùa xuân
Giáo án và PPT Tiếng Việt 5 chân trời bài 3: Nụ cười mang tên mùa xuân
Giáo án và PPT Tiếng Việt 5 chân trời bài 3: Nụ cười mang tên mùa xuân
Giáo án và PPT Tiếng Việt 5 chân trời bài 3: Nụ cười mang tên mùa xuân
Giáo án và PPT Tiếng Việt 5 chân trời bài 3: Nụ cười mang tên mùa xuân
Giáo án và PPT Tiếng Việt 5 chân trời bài 3: Nụ cười mang tên mùa xuân
Giáo án và PPT Tiếng Việt 5 chân trời bài 3: Nụ cười mang tên mùa xuân
Giáo án và PPT Tiếng Việt 5 chân trời bài 3: Nụ cười mang tên mùa xuân
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 3: Nụ cười mang tên mùa xuân
Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 3: Nụ cười mang tên mùa xuân
Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 3: Nụ cười mang tên mùa xuân
Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 3: Nụ cười mang tên mùa xuân
Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 3: Nụ cười mang tên mùa xuân
Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 3: Nụ cười mang tên mùa xuân
Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 3: Nụ cười mang tên mùa xuân
Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 3: Nụ cười mang tên mùa xuân
Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 3: Nụ cười mang tên mùa xuân
Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 3: Nụ cười mang tên mùa xuân
Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 3: Nụ cười mang tên mùa xuân
Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 3: Nụ cười mang tên mùa xuân

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Tiếng việt 5 chân trời sáng tạo

          BÀI 3: NỤ CƯỜI MANG TÊN MÙA XUÂN (4 tiết)

TIẾT 1 + 2: ĐỌC

  1. KHỞI ĐỘNG

- GV cho HS quan sát các hình ảnh sau đây:

          BÀI 3: NỤ CƯỜI MANG TÊN MÙA XUÂN (4 tiết)TIẾT 1 + 2: ĐỌCKHỞI ĐỘNG- GV cho HS quan sát các hình ảnh sau đây:Hình 1Hình 2B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC1. Luyện đọc thành tiếng- GV đọc mẫu cho HS nghe: Toàn bài đọc với giọng trong sáng, vui tươi, trìu mến; giọng bố dí dỏm; nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động, cảm xúc, vật và đặc điểm của vật được nhắc đến trong bài thơ,... - GV hướng dẫn HS đọc thành tiếng từng đoạn, cả bài trong nhóm và trước lớp:+ Luyện đọc một số từ ngữ khó: dí dỏm, trong ngần,... + Luyện đọc một số dòng thơ thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật: Có những nụ cười/ mang tên mùa xuân/Tươi mới,/ trong ngần/Nụ cười em/ lấp lánh từ hiên nhà/ đến lớp/Nụ cười/ như chồi non xanh mướt/Dệt từ/ ngàn vạn tin yêu.//;…2. Luyện đọc hiểu- GV tổ chức cho HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận trong nhóm hoặc nhóm nhỏ để trả lời từng câu hỏi:+ Câu 1: Việc làm của mỗi người trong gia đình bạn nhỏ được tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào? Những việc làm đó gợi cho em suy nghĩ, cảm xúc gì?+ Câu 2: Mỗi âm thanh trong ngôi trường mang tên niềm vui gợi cho em những cảm xúc gì?+ Câu 3: Vì sao những nụ cười được tả ở khổ thơ cuối bài mang tên mùa xuân?+ Câu 4: Cách đặt tên mỗi sự vật trong bài thơ có gì thú vị ?Sản phẩm dự kiến:+ Câu 1: Việc làm của mỗi người trong gia đình bạn nhỏ: Mẹ chuẩn bị bữa trưa, bà đan áo ấm, bố đi rẫy về, dí dỏm cất lời gọi con “con mèo lười” Những người trong gia đình luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc nhau, ngôi nhà đó nhờ thế nên đầy ắp niềm vui+ Câu 2: HS trả lời theo suy nghĩ, cảm nhận riêng+ Câu 3: Nụ cười chứa những niềm vui, những gì tươi mới, trong ngần, lấp lánh; nụ cười ấy dệt từ niềm tin và tình yêu của người thân, thầy cô, bạn bè với em;...+ Câu 4: Cách đặt tên gợi ra những điều đẹp đẽ, tươi mới về ngôi nhà, ngôi trường, nụ cười,...3. Luyện đọc lại và học thuộc lòngC. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 

Hình 1

          BÀI 3: NỤ CƯỜI MANG TÊN MÙA XUÂN (4 tiết)TIẾT 1 + 2: ĐỌCKHỞI ĐỘNG- GV cho HS quan sát các hình ảnh sau đây:Hình 1Hình 2B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC1. Luyện đọc thành tiếng- GV đọc mẫu cho HS nghe: Toàn bài đọc với giọng trong sáng, vui tươi, trìu mến; giọng bố dí dỏm; nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động, cảm xúc, vật và đặc điểm của vật được nhắc đến trong bài thơ,... - GV hướng dẫn HS đọc thành tiếng từng đoạn, cả bài trong nhóm và trước lớp:+ Luyện đọc một số từ ngữ khó: dí dỏm, trong ngần,... + Luyện đọc một số dòng thơ thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật: Có những nụ cười/ mang tên mùa xuân/Tươi mới,/ trong ngần/Nụ cười em/ lấp lánh từ hiên nhà/ đến lớp/Nụ cười/ như chồi non xanh mướt/Dệt từ/ ngàn vạn tin yêu.//;…2. Luyện đọc hiểu- GV tổ chức cho HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận trong nhóm hoặc nhóm nhỏ để trả lời từng câu hỏi:+ Câu 1: Việc làm của mỗi người trong gia đình bạn nhỏ được tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào? Những việc làm đó gợi cho em suy nghĩ, cảm xúc gì?+ Câu 2: Mỗi âm thanh trong ngôi trường mang tên niềm vui gợi cho em những cảm xúc gì?+ Câu 3: Vì sao những nụ cười được tả ở khổ thơ cuối bài mang tên mùa xuân?+ Câu 4: Cách đặt tên mỗi sự vật trong bài thơ có gì thú vị ?Sản phẩm dự kiến:+ Câu 1: Việc làm của mỗi người trong gia đình bạn nhỏ: Mẹ chuẩn bị bữa trưa, bà đan áo ấm, bố đi rẫy về, dí dỏm cất lời gọi con “con mèo lười” Những người trong gia đình luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc nhau, ngôi nhà đó nhờ thế nên đầy ắp niềm vui+ Câu 2: HS trả lời theo suy nghĩ, cảm nhận riêng+ Câu 3: Nụ cười chứa những niềm vui, những gì tươi mới, trong ngần, lấp lánh; nụ cười ấy dệt từ niềm tin và tình yêu của người thân, thầy cô, bạn bè với em;...+ Câu 4: Cách đặt tên gợi ra những điều đẹp đẽ, tươi mới về ngôi nhà, ngôi trường, nụ cười,...3. Luyện đọc lại và học thuộc lòngC. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 

Hình 2

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Luyện đọc thành tiếng

- GV đọc mẫu cho HS nghe: Toàn bài đọc với giọng trong sáng, vui tươi, trìu mến; giọng bố dí dỏm; nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động, cảm xúc, vật và đặc điểm của vật được nhắc đến trong bài thơ,... 

- GV hướng dẫn HS đọc thành tiếng từng đoạn, cả bài trong nhóm và trước lớp:

+ Luyện đọc một số từ ngữ khó: dí dỏm, trong ngần,... 

+ Luyện đọc một số dòng thơ thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật: 

Có những nụ cười/ mang tên mùa xuân/

Tươi mới,/ trong ngần/

Nụ cười em/ lấp lánh từ hiên nhà/ đến lớp/

Nụ cười/ như chồi non xanh mướt/

Dệt từ/ ngàn vạn tin yêu.//;…

2. Luyện đọc hiểu

- GV tổ chức cho HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận trong nhóm hoặc nhóm nhỏ để trả lời từng câu hỏi:

+ Câu 1: Việc làm của mỗi người trong gia đình bạn nhỏ được tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào? Những việc làm đó gợi cho em suy nghĩ, cảm xúc gì?

+ Câu 2: Mỗi âm thanh trong ngôi trường mang tên niềm vui gợi cho em những cảm xúc gì?

+ Câu 3: Vì sao những nụ cười được tả ở khổ thơ cuối bài mang tên mùa xuân?

+ Câu 4: Cách đặt tên mỗi sự vật trong bài thơ có gì thú vị ?          BÀI 3: NỤ CƯỜI MANG TÊN MÙA XUÂN (4 tiết)TIẾT 1 + 2: ĐỌCKHỞI ĐỘNG- GV cho HS quan sát các hình ảnh sau đây:Hình 1Hình 2B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC1. Luyện đọc thành tiếng- GV đọc mẫu cho HS nghe: Toàn bài đọc với giọng trong sáng, vui tươi, trìu mến; giọng bố dí dỏm; nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động, cảm xúc, vật và đặc điểm của vật được nhắc đến trong bài thơ,... - GV hướng dẫn HS đọc thành tiếng từng đoạn, cả bài trong nhóm và trước lớp:+ Luyện đọc một số từ ngữ khó: dí dỏm, trong ngần,... + Luyện đọc một số dòng thơ thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật: Có những nụ cười/ mang tên mùa xuân/Tươi mới,/ trong ngần/Nụ cười em/ lấp lánh từ hiên nhà/ đến lớp/Nụ cười/ như chồi non xanh mướt/Dệt từ/ ngàn vạn tin yêu.//;…2. Luyện đọc hiểu- GV tổ chức cho HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận trong nhóm hoặc nhóm nhỏ để trả lời từng câu hỏi:+ Câu 1: Việc làm của mỗi người trong gia đình bạn nhỏ được tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào? Những việc làm đó gợi cho em suy nghĩ, cảm xúc gì?+ Câu 2: Mỗi âm thanh trong ngôi trường mang tên niềm vui gợi cho em những cảm xúc gì?+ Câu 3: Vì sao những nụ cười được tả ở khổ thơ cuối bài mang tên mùa xuân?+ Câu 4: Cách đặt tên mỗi sự vật trong bài thơ có gì thú vị ?Sản phẩm dự kiến:+ Câu 1: Việc làm của mỗi người trong gia đình bạn nhỏ: Mẹ chuẩn bị bữa trưa, bà đan áo ấm, bố đi rẫy về, dí dỏm cất lời gọi con “con mèo lười” Những người trong gia đình luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc nhau, ngôi nhà đó nhờ thế nên đầy ắp niềm vui+ Câu 2: HS trả lời theo suy nghĩ, cảm nhận riêng+ Câu 3: Nụ cười chứa những niềm vui, những gì tươi mới, trong ngần, lấp lánh; nụ cười ấy dệt từ niềm tin và tình yêu của người thân, thầy cô, bạn bè với em;...+ Câu 4: Cách đặt tên gợi ra những điều đẹp đẽ, tươi mới về ngôi nhà, ngôi trường, nụ cười,...3. Luyện đọc lại và học thuộc lòngC. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 

Sản phẩm dự kiến:

+ Câu 1: Việc làm của mỗi người trong gia đình bạn nhỏ: Mẹ chuẩn bị bữa trưa, bà đan áo ấm, bố đi rẫy về, dí dỏm cất lời gọi con “con mèo lười” 

  • Những người trong gia đình luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc nhau, ngôi nhà đó nhờ thế nên đầy ắp niềm vui

+ Câu 2: HS trả lời theo suy nghĩ, cảm nhận riêng

+ Câu 3: Nụ cười chứa những niềm vui, những gì tươi mới, trong ngần, lấp lánh; nụ cười ấy dệt từ niềm tin và tình yêu của người thân, thầy cô, bạn bè với em;...

+ Câu 4: Cách đặt tên gợi ra những điều đẹp đẽ, tươi mới về ngôi nhà, ngôi trường, nụ cười,...

3. Luyện đọc lại và học thuộc lòng

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 

Câu 1: Ngôi nhà của bạn nhỏ có tên là gì?

A. vui vẻ.

B. yêu thương.

C. mùa xuân.

D. niềm vui.

Câu 2: Dòng thơ sau đây cho biết thông tin gì về ngôi trường của bạn nhỏ?

Cây mận góc sân mấy mươi năm tuổi

A. Ngôi trường có trồng nhiều cây mận ở trên sân.

B. Ngôi trường nằm trên một ngọn núi ở vùng cao, nơi có khí hậu thích hợp để trồng mận.

C. Ngôi trường không rõ đã được xây dựng từ bao giờ.

D. Ngôi trường đã được xây dựng từ khá lâu rồi, vì cây mận trên sân cũng đã mấy mươi năm tuổi.

Câu 3: Chi tiết "lưng áo còn ướt đẫm" cho thấy điều gì về người bố?

A. Người bố làm việc rất nhẹ nhàng.

B. Người bố làm công việc lao động rất vất vả.

C. Người bố làm việc trong một thời gian dài.

D. Người bố vừa đi làm rẫy về.

Câu 4: Từ ngữ miêu tả đặc điểm của giọng thầy giáo?

A. ấm mềm.

B. ấm áp.

C. trầm bổng.

D. trầm ấm.

Câu 5: Vì sao ngôi nhà trong bài thơ lại có tên là "yêu thương"?

A. Vì bạn nhỏ yêu thương tất cả mọi thành viên trong gia đình như nhau.

B. Vì bố mẹ của bạn nhỏ rất yêu thương, quan tâm đến bạn nhỏ.

C. Vì ngôi nhà luôn chỉ có niềm vui và tiếng cười, không bao giờ phải buồn phiền vì điều gì.

D. Vì ngôi nhà đó được xây dựng nên bởi tình yêu thương của các thành viên trong gia đình.

Sản phẩm dự kiến:

1. B

2. D

3. B

4. A

5. D

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Khi đặt nhận được những gì?

  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
  • Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
  • Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Phí giáo:

  • Giáo án word: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Giáo án powepoint: 450k/học kì - 550k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 800k/học kì - 900k/cả năm

=> Khi đặt chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Tiếng việt 5 chân trời sáng tạo

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT 5 KẾT NỐI TRI THỨC

 
 

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT 5 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay