Giáo án và PPT Toán 7 chân trời Bài tập cuối chương 3
Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài tập cuối chương 3. Thuộc chương trình Toán 7 chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét
Giáo án ppt đồng bộ với word
Còn nữa....
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 7 chân trời sáng tạo
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV chia lớp thành 4 nhóm hoạt động theo kĩ thuật khăn trải bàn và tổng hợp ý kiến vào giấy A1 thành sơ đồ tư duy theo các yêu cầu với các nội dung như sau:
+ Nhóm 1: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT_HÌNH LẬP PHƯƠNG
Khái niệm hình hộp chữ nhật
Khái niệm hình lập phương.
+ Nhóm 2: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT_HÌNH LẬP PHƯƠNG
Công thức diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật
Công thức diện tích xung quanh và thể tích của hình lập phương
+ Nhóm 3: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC - HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC
Khái niệm hình lăng trụ đứng tam giác
Khái niệm hình lăng trụ đứng tứ giác
+ Nhóm 4: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC - HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC
Công thức diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác
Công thức diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
(không có)
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- GV yêu cầu HS chữa bài tập 1, 3, 5 ( đã giao về nhà từ buổi trước)
- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập 2, 4 vào vở và lên bảng trình bày.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành các yêu cầu.
Sản phẩm dự kiến:
Bài 1:
Thể tích của mỗi hình lập phương có cạnh 1 cm là:
13 = 1 (cm3)
Thể tích hình khối gồm 14 hình lập phương gắn kết với nhau là:
1 . 14 = 14 (cm3)
Vậy thể tích hình khối gồm 14 hình lập phương gắn kết với nhau là 14 cm3.
Bài 3.
Thể tích của hình hộp chữ nhật bao quanh khối bê tông là:
23 . 13 . 11 = 3 289 (cm3)
Phần bên trong của khối bê tông có dạng hình hộp chữ nhật có:
+ Chiều dài: 23 – 2 . 1,2 = 20,6 (cm)
+ Chiều rộng: 13 – 2 . 1,2 = 10,6 (cm)
+ Chiều cao: 11 – 1,9 = 9,1 (cm).
Thể tích phần bên trong của khối bê tông là:
20,6 . 10,6 . 9,1 = 1 987,076 (cm3)
Thể tích của khối bê tông được khuôn này đúc ra là:
3 289 – 1 987,076 = 1 310,924 (cm3).
Vậy thể tích của khối bê tông được khuôn này đúc ra là 1 310,924 cm3.
Bài 5.
Đơn vị các kích thước của ngôi nhà trong hình vẽ bị sai.
Sửa lại các kích thước của ngôi nhà đều có đơn vị là mét.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- GV yêu cầu HS làm BT6 + 7 theo kĩ thuật chia sẻ cặp đôi.
- GV chia lớp thành 4 nhóm tương ứng với 4 tổ và yêu cầu các nhóm hoàn thành vào PBT nhóm như sau:
+ Nhóm 1 + 3: Thực hiện hoàn thành BT 8 + 10
+ Nhóm 2 + 4: Thực hiện hoàn thành BT 9
- GV tổ chức củng cố kiến thức nhanh cho HS thông qua trò chơi trắc nghiệm.
Sản phẩm dự kiến:
Bài 6.
Các hình hộp chữ nhật trong Hình 5 có cùng số đo thể tích và đều bằng:
12 . 2 . 12 = 288 (cm3)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật thứ nhất là:
288 : (8 . 8) = 4,5 (cm)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật thứ hai là:
288 : (4 . 4) = 18 (cm)
Cạnh còn lại của đáy của hình hộp chữ nhật thứ ba là:
288 : (8 . 6) = 6 (cm)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật thứ tư là:
288 : (12 . 9) = (cm).
Bài 7.
Tạo lập hình lăng trụ đứng tứ giác có chiều cao 2,5 cm, đáy là hình thoi cạnh 3 cm và một góc 60o như sau:
- Vẽ bốn hình chữ nhật và hai hình thoi với kích thước như hình vẽ sau.
- Gấp các cạnh BH, CI và DK sao cho cạnh AG trùng với A’G’,
- Gấp cạnh BC sao cho cạnh AB trùng với BE, cạnh CD trùng với CF, cạnh EF trùng với DA’.
- Gấp cạnh HI sao cho cạnh GH trùng với HM, cạnh IN trùng với IK, cạnh MN trùng với KG’.
Khi đó, ta được hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.GHIK có chiều cao 2,5 cm, đáy là hình thoi có cạnh 3 cm và một góc 60o (như hình vẽ).
Bài 8.
Tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác có đáy là tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 5 cm và 12 cm; chiều cao của hình lăng trụ đứng tam giác là 4 cm như sau:
- Vẽ ba hình chữ nhật và hai hình tam giác với kích thước như hình vẽ sau.
- Gấp các cạnh BN và CP sao cho cạnh AM trùng với A’M’.
- Gấp cạnh BC sao cho cạnh AB trùng với BD, cạnh CD trùng với CA’.
- Gấp cạnh NP sao cho cạnh MN trùng với NQ, cạnh PQ trùng với PM’.
Khi đó, ta được hình lăng trụ đứng tam giác ABC.MNP như Hình 6.
Bài 9.
Hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều nên độ dài tất cả các cạnh đáy bằng nhau và đều bằng 3 cm.
Chiều cao của hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều là 7 cm.
Vậy hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều có độ dài mỗi cạnh đáy đều bằng 3 cm và chiều cao là 7 cm.
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- ....
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 7 chân trời sáng tạo
TOÁN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án dạy thêm toán 7 chân trời sáng tạo
Giáo án toán 7 chân trời sáng tạo (bản word)
Soạn giáo án Toán 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
Giáo án điện tử toán 7 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint toán 7 chân trời sáng tạo
Đề thi toán 7 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm toán 7 chân trời sáng tạo
TOÁN 7 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án dạy thêm toán 7 kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn giáo án Toán 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Giáo án toán 7 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án điện tử toán 7 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 7 kết nối tri thức
Đề thi toán 7 kết nối tri thức
Trắc nghiệm toán 7 kết nối tri thức