Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Toán 11 chân trời Bài 1: Hai đường thẳng vuông góc
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Toán 11 chân trời sáng tạo Bài 1: Hai đường thẳng vuông góc. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án toán 11 chân trời sáng tạo
BÀI 1. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Câu 1: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Tính góc giữa 2 đường thẳng AC và B’C’.
Trả lời: (AC; B’C’) = 450
Câu 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy là hình thoi,SA = AB và SA ^ BC. Tính góc giữa hai đường thẳng SD và BC
Trả lời: 450
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh bằng a và các cạnh bên đều bằng a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và SD. Số đo của góc (MN,SC) bằng bao nhiêu?
Trả lời: 900
Câu 4: Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Xác định độ dài đoạn thẳng MN để góc giữa hai đường thẳng AB và MN bằng 300
Trả lời:
Câu 5: Cho tứ diện ABCD có AB = AC = AD = a, góc BAC = 600, góc BAD = 900 và góc CAD = 900. Gọi M là trung điểm của BC. Tính góc tạo bởi hai đường thẳng AB và DM.
Trả lời: arccos
Câu 6: Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a, IJ = (I, J lần lượt là trung điểm của BC và AD). Tính số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD
Trả lời: ………………………………………
Câu 7: Cho tứ diện đều ABCD (Tứ diện có tất cả các cạnh bằng nhau). Tính số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD
Trả lời: ………………………………………
Câu 8: Cho tứ diện đều ABCD, M là trung điểm của cạnh BC. Tính cos(AB ,DM)
Trả lời: ………………………………………
Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SC và BC. Tính số đo của góc (IJ,CD)
Trả lời: ………………………………………
Câu 10: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Chứng minh: A’B’ DC’
Trả lời: ………………………………………
Câu 11: Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với CD. Mặt phẳng (P) song song với AB và CD lần lượt cắt BC, DB, AD, AC tại M, N, P , Q. Tứ giác MNPQ là hình gì?
Trả lời: ………………………………………
Câu 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành với AB = a, AD = 2a. Tam giác SAB vuông can tại A, M là một điểm trên cạnh AD ( M khác A và D). Mặt phẳng () đi qua M và song sog với (SAB) cắt BC, SC, SD lần lượt tại N, P, Q. Tính MNPQ là hình gi?
Trả lời: ………………………………………
Câu 13: Cho tứ diện ABCD có AC = a, BD = 3a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Biết AC vuông góc với BD. Tính MN
Trả lời: ………………………………………
Câu 14: Cho tứ diện ABCD trong đó AB=6, CD=3, góc giữa AB và CD là 600, và điểm M trên BC sao cho BM=2MC. Mặt phẳng (P) qua M song song với AB và CD cắt BD, AD, AC lần lượt tại N, Q. Diện tích MNQP.
Trả lời: ………………………………………
Câu 15: Cho tứ diện ABC có AB vuông góc với CD, AB = 4, CD = 6. M là điểm thuộc cạnh BC sao cho MC = 2BM. Mặt phẳng (P) đi qua M song song với AB và CD. Diện tích thiết diện của (P) với tứ diện là?
Trả lời: ………………………………………
Câu 16: Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC,C′D′. Tính góc giữa hai đường thẳng MN và AP
Trả lời: ………………………………………
Câu 17: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a . Gọi M, N là trung điểm các cạnh BC, AD. Cho biết AB = CD = 2a và MN = Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD
Trả lời: ………………………………………
Câu 18: Cho hai tam giác cân ABC và DBC có chung cạnh đáy BC nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi M, N là các điểm lần lượt thuộc các đường thẳng AB và DB sao cho . Tính góc giữa hai đường thẳng MN và BC
Trả lời: ………………………………………
Câu 19: Cho tứ diện ABCD với AC = 3/2 . AD; = 0, CD = AD. Gọi là góc giữa AB và CD. Tính cos
Trả lời: ………………………………………
Câu 20: Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′. Tính góc giữa hai đường thẳng AC và DA′
Trả lời: ………………………………………
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án Toán 11 cánh diều Chương 8 Bài 1: Hai đường thẳng vuông góc