Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 20: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông

Giáo án Bài 20: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông sách Địa lí 12 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Địa lí 12 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 20: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 20: GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • Trình bày được sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải, bưu chính viễn thông ở Việt Nam.

  • Vẽ được biểu đồ và sử dụng bản đồ, số liệu để nhận xét, giải thích liên quan đến các ngành giao thông vận tải, bưu chính viễn thông.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Nhận thức khoa học Địa lí: trình bày được đặc trưng về sự phát triển và phân bố giao thông vận tải, bưu chính viễn thông ở Việt Nam.

  • Tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ, số liệu để nhận xét, giải thích liên quan đến giao thông vận tải, bưu chính viễn thông.

3. Phẩm chất

  • Tôn trọng các giá trị, thành tựu phát triển của đất nước.

  • Có hành động thiết thực góp phần phát triển các hoạt động dịch vụ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Địa lí 12 – Kết nối tri thức.

  • Báo cáo tổng kết hàng năm của ngành giao thông vận tải, hoặc logistics và bưu chính viễn thông.

  • Bảng số liệu theo niên giám thống kê, bản đồ liên quan đến các ngành dịch vụ (giao thông vận tải, bưu chính viễn thông).

  • Tranh ảnh, hình vẽ, thông tin trên internet có liên quan đến bài học.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Địa lí 12 – Kết nối tri thức. 

  • Thiết bị điện tử có kết nối internet.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo sự hứng khởi cho HS và hình thành những từ khóa có liên quan đến bài học. 

b. Nội dung: 

GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Vua tốc độ”, HS nêu các từ khoá về ngành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông ở nước ta. 

c. Sản phẩm: Các từ khoá về ngành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông ở nước ta. 

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành 4 đội chơi và phổ biến luật chơi:

+ HS của đội 1 và đội 2 cùng tìm từ khoá về ngành giao thông vận tải, HS của đội 3 và đội 4 cùng tìm từ khoá về ngành bưu chính viễn thông. 

+ Mỗi đội có 3 phút thảo luận nhóm và cử 5 bạn đại diện lên trả lời. 

+ HS lần lượt viết các từ khoá lên bảng phụ trong thời gian 2 phút. 

+ Đội nào viết được nhiều từ khoá đúng sẽ giành chiến thắng.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết thực tế và tham gia tích cực vào trò chơi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

GV mời đại diện 4 đội chơi lần lượt đọc đáp án.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

Những đặc điểm của ngành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông là:

Đặc điểm ngành giao thông vận tải

Đặc điểm ngành bưu chính viễn thông

- Đối tượng chính là con người và sản phẩm vật chất do con người tạo ra.

- Chuyên chở người và hàng hoá từ nơi này đến nơi khác.

- Sử dụng nhiều nguyên, nhiên, vật liệu 

từ các ngành kinh tế khác.

- Có sự phân bố đặc thù.

- Truyền thông tin đến mọi nơi, trong nước và quốc tế.

- Phục vụ nhu cầu sản xuất và xã hội.

- Vận chuyển và chuyển phát qua nhiều phương thức khác nhau.

- Sử dụng dịch vụ của nhiều ngành, quan trọng nhất là công nghiệp điện tử - tin học, giao thông vận tải, nghiên cứ và phát triển, dịch vụ thiết kế,…

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông là ngành hạ tầng thiết yếu của đất nước, tác động rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế. Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông ở nước ta phát triển và phân bố như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 20: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu ngành giao thông vận tải

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải ở Việt Nam.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, khai thác Bảng 20.1, Hình 20, thông tin mục I SGK tr.84 – tr.87 và thực hiện nhiệm vụ: Thiết kế infographic, tạo video, thiết kế powerpoint về: Sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải nước ta.

c. Sản phẩm: Sản phẩm infographic, video, powerpoint của HS về sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải ở nước ta.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành 5 nhóm.

- GV yêu cầu HS Nhóm 1, 2, 3, chuẩn bị trước ở nhà, thực hiện nhiệm vụ: 

Khai thác Bảng 20.1, Hình 20, thông tin mục I SGK tr.84 – tr.87, tìm hiểu về: Sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải nước ta.

Bảng 20.1. Khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải của nước ta giai đoạn 2010 – 2021

(Đơn vị: nghìn tấn)

Năm

Đường ô tô

Đường sắt

Đường sông

Đường biển

Đường hàng không

2010

587 014

7 862

144 227

61 593

190

2015

882 628

6 707

201 531

60 800

229

2019

1 319 853

5 205

268 026

77 088

446

2021

1 303 328

5 660

242 366

69 961

284

(Nguồn: Niên giảm thống kê Việt Nam năm 2011, 2016, 2022)

BÀI 20: GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho Nhóm 1, 2, 3, 4 tại lớp như sau:

+ Nhóm 1: Thiết kế infographic về sự phát triển và phân bố đường ô tô và đường sắt.

+ Nhóm 2: Tạo video về sự phát triển và phân bố đường sông và đường biển.

+ Nhóm 3: Thiết kế powerpoint về sự phát triển và phân bố đường hàng không và đường ống.

- GV cung cấp tư liệu cho các nhóm tham khảo (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1). 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm được phân công.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- HS di chuyển theo sơ đồ để tham quan sản phẩm các nhóm.

- GV phát cho mỗi HS Phiếu thông tin 1 (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1) để hoàn thành nội dung trong quá trình tham quan, trao đổi.

- Các nhóm đặt câu hỏi giải đáp thắc mắc và đánh giá đồng đẳng theo Phiếu đánh giá (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

+ Nước ta có đầy đủ các loại hình giao thông vận tải: đường ô tô, đường sắt, đường biển, đường hàng không và đường ống. 

+ Các loại hình giao thông vận tải ngày càng đa dạng về sự phát triển và phân bố nhằm đáp ứng được nhu cầu đời sống và sản xuất của người dân.

- GV chuyển sang nội dung mới.

I. Giao thông vận tải

Bảng thông tin Sự phát triển và phân bố đính kèm phía dưới Hoạt động 1. 

Tư liệu 1: Tình hình vận tải hành khách và hàng hóa bằng đường bộ ở nước ra giai đoạn 2010 - 2021

Bảng: Tình hình vận tải hành khách và hàng hóa bằng đường bộ ở nước ta giai đoạn 2010 - 201

Năm

Tiêu chí 

2010

2015

2020

2021

 

Hành khách

Số lượt vận chuyển (triệu lượt người)

2 132,3

3 104,7

3 241, 8

2 306,4

 

Số lượt luân chuyển 

(tỉ lượt người km)

69,2

105,4

112,7

78,0

 

Hàng hóa 

Khối lượng vẩn chuyển (triệu tấn)

587,0

882,6

1 282,1

1 303,3

 

Khối lượng luân chuyển (tỉ tấn km)

36,2

51,5

73,5

75,3

 

BÀI 20: GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Đường ô tô Hồ Chí Minh

BÀI 20: GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng

BÀI 20: GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Đường cao tốc Bắc – Nam 

BÀI 20: GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Cao tốc Hà Nội – Lào Cai

        

Tư liệu 2: Quy hoạch phát triển mạng lưới đường sắt Việt Nam 

Theo quy hoạch mạng lưới đường sắt, thời kì 2021 – 2020, tầm nhìn đến năm 2050, nước ta từng bước xây dựng các tuyến đường sắt mớ kết nối vùng, liên vùng như tuyến Yên Viên – Phả Lại – Hạ Long – Cái Lân, Vùng Áng – Tân Ấp – Mụ Gia, Biên Hòa – Vũng Tày, Thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ, Thủ Thiêm – Long Thành…, quy hoạch phát triển đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam như tuyến Hà Nội – Vinh, Vinh – Nha Trang, Nha Trang – Thành phố Hồ Chí Minh, kết nối cửa khẩu quốc tế chính với Trung Quốc, Cam – pu – chia và Lào. 

(Nguồn: Quyết định số 176/QĐ – TTg ngày 19 tháng 10 năm 2021)

   BÀI 20: GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG     BÀI 20: GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

          Đường sắt Hà Nội – Lào Cai                          Đường sắt Hà Nội – Hải Phòng 

Tư liệu 3: Cảng biển Việt Nam 

  Tính đến năm 2022, nước ta có 34 cảng biển. Các cảng biển được đặt theo tên của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Các cảng biển được xếp loại theo I, II, III theo quy định: Cảng biển loại I là cảng biển có quy mô lớn phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc liên vùng. Cảng biển loại II là cảng biển có quy mô vừa phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Cảng biển loại III là cảng biển có quy mô nhỏ phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Ngoài ra Cảng biển Hải Phòng và Cảng biển Bà Rịa – Vũng Tàu (Cảng Cái Mép) thuộc cảng biển loại Đặc biệt thuộc nhóm cảng biển được xây dựng với quy mô lớn, được sử dụng để phục vụ cho việc phát triển kinh rế - xã hội của liên vùng hoặc trên khắp cả nước và có chức năng trung chuyển quốc tế hay cảng cửa ngõ quốc tế. 

https://www.youtube.com/watch?v=jeJKOoL7wSY

Tư liệu 4: Tình hình vận tải hành khách và hàng hóa bằng đường hàng không ở nước ta giai đoạn 2010 – 2021

 Bảng: Tình hình vận tải hành khách và hàng hóa bằng đường hàng không ở nước ta giai đoạn 2010 - 2021

Năm

Tiêu chí 

2010

2015

2020

2021

Hành khách

Số lượt vận chuyển (triệu lượt người)

14,2

31,1

32,3

15,1

Số lượt luân chuyển 

(tỉ lượt người km)

21,2

42,1

34,1

13,9

Hàng hóa 

Khối lượng vẩn chuyển (triệu tấn)

0,2

0,2

0,3

0,3

Khối lượng luân chuyển (tỉ tấn km)

2,9

4,0

3,6

14,1

  BÀI 20: GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG      BÀI 20: GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

                   Sân bay Nội Bài                                               Sân bày Tân Sơn Nhất 

BẢNG 1: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI NƯỚC TA

Loại hình giao thông

Thành tựu

Hạn chế

Phân bố/mạng lưới

Đường ô tô

Phát triển nhanh, hiện đại, đảm bảo kết nối các vùng, miền. 

- Chất lượng đường, phương tiện tăng. Nhiều tuyến cao tốc được xây dựng. 

- Dịch vụ vận tải đa dạng: vận tải đa phương thức, vận tải xuyên biến giới…

- Khối lượng hàng hóa vận chuyển cao nhất trong cơ cấu vận tải nước ta. 

 

Ti lệ đường nhỏ hẹp, mặt đường chưa rải nhựa còn cao.

Mạng lưới trải rộng khắp lãnh thổ. 

- Trục xương sống là các tuyến bắc – nam. 

- Ở miền Bắc, miền Nam, các tuyến quốc lộ tạo thành mạng lưới hình nan quạt. Ở miền Trung, các tuyến đường ngang kết nối với trúc Bắc – Nam. 

- Các tuyến đường cao tốc, xuyên Á. 

Đường sắt

- Vận chuyển hàng hóa.

- Đang được hiện đại hóa, mở rộng dịch vụ.

- Phát triển đường sắt đô thị.

Khả năng cạnh tranh kém. Tốc độ chạy tàu chậm, khổ đường ray không đồng bộ, năng lực vận chuyển và kết nối quốc tế hạn chế.

 

- 7 tuyến chính. 

- Tuyến dài và quan trọng nhất là tuyến Bắc – Nam (Thống Nhất). Sáu tuyến khác tập trung ở phía bắc.

Đường sông

Dịch vụ đa dạng: trung chuyển hàng hóa nội địa, kết nối với các cảng biển, hỗ trợ tàu biển, vận chuyển công – te – nơ…

Kết nối với đường bộ và đường biển chưa thuận lợi, quy mô cảng biển, bến thủy nội địa còn hạn chế.

 

Phát triển nhất trên các hệ thống sống Đồng Nai, Cửu Long, Hồng, Thái Bình. 

- Các tuyến vận tải liên vùng có lưu lượng lớn.

Đường biển

- Trung chuyển quốc tế, cận chuyển hàng hóa cho các khu công nghiệp, liên hợp luyện kim, lọc hóa dầu…

- Tăng cường tàu lớn, tàu chuyên dùng và vận tải công – te - nơ

Hạ tầng cảng chưa đón được các tàu trọng tải lớn, việc mở rộng càng gặp nhiều khó khăn.

- 34 cảng biển với 296 bến cảng (năm 2021), trong đó 2 cảng loại đặc biệt. 

- Nhiều tuyến tàu xa đi châu Mỹ, châu Âu và châu Phi.

Đường hàng không

- Tốc độ tăng rất nhanh

- Năng lực vận chuyển nâng cao, mạng lưới đường bay mở rộng

Vận chuyển hàng hóa còn hạn chế.

22 cảng hàng không (10 cảng quốc tế). Ba đầu mối chính là Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất.

Đường ống

Vận chuyển xăng dầu và khí, phục vụ công nghiệp khai thác, chế biến và phân phối dầu khí.

Mạng lưới đường còn hạn chế.

Một số tuyến chính: tuyến vận chuyển xăng dầu từ Bãi Cháy – Hạ Long tới các tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng, hệ thống đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn. 

Những vấn đề còn thắc mắc cần được giải thích:

……………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

 

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức

Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức

Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD ĐỊA LÍ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD PHẦN 1. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 3: Sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 4: Thực hành Viết báo cáo về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường

GIÁO ÁN WORD PHẦN 2. ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 6: Dân số Việt Nam
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 7: Lao động và việc làm
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 8: Đô thị hoá
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 9: Thực hành Viết báo cáo về một chủ đề dân cư ở Việt Nam

GIÁO ÁN WORD PHẦN 3. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 10: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 11: Vấn đề phát triển ngành nông nghiệp
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 12: Vấn đề phát triển ngành lâm nghiệp và ngành thuỷ sản
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 13: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 14: Thực hành Tìm hiểu vai trò ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản; vẽ biểu đồ và nhận xét về ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản
 
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 15: Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 16: Một số ngành công nghiệp
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 17: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 18: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích tình hình phát triển ngành công nghiệp
 
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 19: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 20: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 21: Thương mại và du lịch
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 22: Thực hành Tìm hiểu sự phát triển một số ngành dịch vụ

GIÁO ÁN WORD PHẦN 4. ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ

Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 23: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 24: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đồng bằng sông Hồng
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 25: Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 26: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 27: Thực hành Tìm hiểu và viết báo cáo về ý nghĩa của phát triển kinh tế biển đối với quốc phòng an ninh ở Duyên hải Nam Trung Bộ
 
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 28: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 29: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đông Nam Bộ
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 30: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 31: Thực hành Viết báo cáo về biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long
 
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 32: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 33: Phát triển kinh tế và đảm bảo quốc phòng an ninh ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 34: Thực hành Viết báo cáo tuyên truyền về bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam

GIÁO ÁN WORD PHẦN 5. ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 35: Thực hành Tìm hiểu địa lí địa phương

II. GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 1. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (bổ sung)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 3: Sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 3: Sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên (bổ sung)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 4: Thực hành Viết báo cáo về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường (bổ sung)

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 2. ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 6: Dân số Việt Nam
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 7: Lao động và việc làm
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 8: Đô thị hoá
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 9: Thực hành Viết báo cáo về một chủ đề dân cư ở Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 3. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 10: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 11: Vấn đề phát triển ngành nông nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 12: Vấn đề phát triển ngành lâm nghiệp và ngành thuỷ sản
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 13: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 13: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 14: Thực hành Tìm hiểu vai trò ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản; vẽ biểu đồ và nhận xét về ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 15: Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 16: Một số ngành công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 16: Một số ngành công nghiệp (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 17: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 18: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích tình hình phát triển ngành công nghiệp
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 19: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 20: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 21: Thương mại và du lịch
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 22: Thực hành Tìm hiểu sự phát triển một số ngành dịch vụ

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 4. ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ

Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 23: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 24: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đồng bằng sông Hồng
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 25: Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 26: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 27: Thực hành Tìm hiểu và viết báo cáo về ý nghĩa của phát triển kinh tế biển đối với quốc phòng an ninh ở Duyên hải Nam Trung Bộ
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 28: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 28: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 29: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đông Nam Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 29: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đông Nam Bộ (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 30: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 31: Thực hành Viết báo cáo về biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 32: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 33: Phát triển kinh tế và đảm bảo quốc phòng an ninh ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 33: Phát triển kinh tế và đảm bảo quốc phòng an ninh ở Biển Đông và các đảo, quần đảo (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 34: Thực hành Viết báo cáo tuyên truyền về bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 5. ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 35: Thực hành Tìm hiểu địa lí địa phương

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. THIÊN TAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P1)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P2)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P3)

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN VÙNG

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 2 Phần 1: Quan niệm, ý nghĩa, cơ sở hình thành vùng
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 2 Phần 2: Phân biệt các loại vùng kinh tế
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 2 Phần 3: Các loại vùng kinh tế ở Việt Nam
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 2 Phần 4 Thực hành: Tìm hiểu và viết báo cáo về vùng kinh tế ở nước ta

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 3 Phần 1: Những vấn đề chung (Phát triển làng nghề)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 3 Phần 2: Phát triển làng nghề và các tác động
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 3 Phần 3 Thực hành: Tìm hiểu làng nghề ở địa phương

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. THIÊN TAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

Giáo án điện tử chuyên đề địa lí 12 kết nối CĐ 1 phần 1: Những vấn đề chung về thiên tai
Giáo án điện tử chuyên đề địa lí 12 kết nối CĐ 1 phần 2: Một số thiên tai thường xảy ra ở Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề địa lí 12 kết nối CĐ 1 phần 3: Thực hành tìm hiểu về thiên tai ở Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN VÙNG

Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 2: Phát triển vùng (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 2: Phát triển vùng (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ

Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 3 Phần 1: Những vấn đề chung (Phát triển làng nghề)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 3 Phần 2 + 3: Phát triển làng nghề và các tác động, Thực hành Tìm hiểu làng nghề ở địa phương

Chat hỗ trợ
Chat ngay