Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 30: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long

Giáo án Bài 30: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long sách Địa lí 12 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Địa lí 12 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 30: SỬ DỤNG HỢP LÍ TỰ NHIÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 

Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • Trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và dân số của vùng.

  • Chứng minh được các thế mạnh, hạn chế để phát triển kinh tế của vùng, trình bay được hướng sử dụng hợp lí tự nhiên của vùng.

  • Giải thích tại sao phải sử dụng hợp lí tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Trình bày được vai trò, tình hình phát triển sản xuất lương thực và thực phẩm của vùng.

  • Trình bày được tài nguyên du lịch và tình hình phát triển du dịch của vùng. 

  • Sử dụng được bản đồ và bảng số liệu để trình bày được các thế mạnh, tình hình phát triển sản xuất lương thực, thực phẩm, du lịch của vùng. 

  • Vẽ được biểu đồ kinh tế - xã hội, nhận xét và giải thích. 

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Nhận thức khoa học Địa lí: định hướng không gian, biết xác định vị trí địa lí của vùng đồng bằng sông Cửu Long và phương hướng trên bản đồ; biết phân tích phạm vi, quy mô của lãnh thổ. Nhận biết và phân tích được quan hệ mối quan hệ địa lí, mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên. 

  • Tìm hiểu địa lí: biết tìm kiếm tài liệu địa lí phục vụ cho một bài tập dự án về địa lí. Biết lấy thông tin về vùng đồng bằng sông Cửu Long từ những trang web được GV giới thiệu.

  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: có khả năng trình bày kết quả một bài tập dự án của nhóm về vấn đề sử dụng tự nhiên ở địa phương. 

3. Phẩm chất

  • Yêu nước: tích cực, chủ động vận động người khác bảo vệ và khai thác hợp lí tự nhiên.

  • Chăm chỉ: tích cực tìm tòi, sáng tạo trong học tập. 

  • Trách nhiệm: tích cực, tự giác và nghiêm túc rèn luyện, hoàn thành nhiệm vụ được giao. 

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Địa lí 12 – Kết nối tri thức.

  • Bản đồ tự nhiên, bản đồ kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long. 

  • Tranh ảnh, video, bảng số liệu,…về vùng đồng bằng sông Cửu Long.

  • Video giới thiệu khái quát về đồng bằng sông Cửu Long: 

https://www.youtube.com/watch?v=ae3qYKdlnFY

  • Phiếu học tập, phiếu đánh giá. 

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Địa lí 12 – Kết nối tri thức. 

  • Thiết bị điện tử có kết nối internet.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo sự hứng khởi cho HS và hình thành những từ khóa có liên quan đến bài học. 

b. Nội dung: 

GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Nhanh như chớp”, HS nêu tên các đặc sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long. 

c. Sản phẩm: Đặc sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành 4 đội chơi và phổ biến luật chơi:

+ HS 4 đội có 5 phút để thảo luận nhóm và cử ra 5 thành viên lên chơi.

+ Trong 3 phút, lần lượt từng nhóm kể tên các đặc sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long. 

+ Thành viên nào kể tên đặc sản bị trùng với đặc sản đã kể trước đó thì sẽ bị loại.

+ Thành viên của nhóm nào trụ lại cuối cùng sẽ giành chiến thắng. 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết thực tế và tham gia tích cực vào trò chơi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

GV mời đại diện 4 đội chơi lần lượt đọc đáp án.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

Một số đặc sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long là: thốt nốt, hạt đác, bánh pía, hủ tiếu Nam Vang, bánh xèo, nem Lai Vung, các loại mắm, cua Cà Mau, bánh bò thốt nốt… 

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vùng đồng bằng sông Cửu Long có nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế, đặc biệt cho phát triển nông nghiệp, thuỷ sản và du lịch. Những thế mạnh, hạn chế và vấn đề sử dụng hợp lí tự nhiên của vùng là gì? Thực trạng phát triển sản xuất lương thực, thực phẩm và du lịch của vùng như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay– Bài 30: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở đồng bằng sông Cửu Long.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và dân số vùng đồng bằng sông Cửu Long

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và dân số vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, dựa vào hình 30.1 kết hợp đọc thông tin mục I SGK tr.145 và hoàn thành Phiếu học tập số 1.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và dân số vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm (5 – 6 HS).

- GV trình chiếu video thông tin khái quát chung về vùng Đồng bằng sông Cửu Long cho HS xem: 

https://www.youtube.com/watch?v=ae3qYKdlnFY (0:28 – 5:07)

- GV yêu cầu HS dựa vào hình 30.1 kết hợp đọc thông tin mục I SGK tr.145 và khai thác video tìm các thông tin khái quát về vùng Đồng bằng sông Cửu Long và điền vào chỗ trống bằng cách viết đáp án vào các mảnh ghép (mỗi nhóm sẽ có các mảnh ghép màu khác nhau), dán các mảnh ghép vào chỗ trống trong phiếu học tập sau:

BÀI 30: SỬ DỤNG HỢP LÍ TỰ NHIÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Nhóm: ...................................Lớp: ................................

Nhiệm vụ: Xem video về vùng đồng bằng sông Cửu Long và thông tin trang 145 SGK, hãy thảo luận nhóm và để gắn các dữ kiện phù hợp với phạm vi lãnh thổ, vị trí địa lí và dân số của vùng.

Các dữ kiện: vùng Đông Nam Bộ; 13; vịnh Thái Lan; 40,9 nghìn km2, 0,55%; Kinh; 426 người/km2; Khơ-me; 26,4%; Biển Đông; Hoa; Cam-pu-chia; Chăm; 17,4 triệu người.

Phạm vi lãnh thổ

- Diện tích: 

- Số tỉnh và thành phố:

Vị trí địa lí

- Phía bắc:

- Phía tây bắc: 

- Phía tây: 

- Phía đông nam: 

Dân số

- Số dân: 

- Tỉ lệ gia tăng dân số: 

- Mật độ dân số: 

- Tỉ lệ dân thành thị: 

- Dân tộc: 

- Nhận xét về vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của đồng bằng sông Cửu Long?

.......................................................................................

.......................................................................................

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin mục I và thực hiện nhiệm vụ theo nhóm, hoàn thành Phiếu học tập số 1.

- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình hoàn thành nội dung (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV gọi ngẫu nhiên HS chia sẻ kết quả thực hiện Phiếu học tập số 1. (Đính kèm phía dưới Hoạt động)

- GV yêu cầu HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận về Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và dân số vùng đồng bằng sông Cửu Long.

- GV chuyển sang nội dung mới. 

I. Tìm hiểu vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và dân số vùng đồng bằng sông Cửu Long

- Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ:

+ Diện tích khoảng 40,9 nghìn km², gồm 13 tỉnh và thành phố.

+ Nằm ở phía nam đất nước, giáp vùng Đông Nam Bộ và Cam-pu-chia.

+ Có vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế, quan trọng đối với quốc phòng an ninh của đất nước.

- Dân số:

+ Số dân là 17,4 triệu người, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên thấp.

+ Mật độ dân số cao, tỉ lệ dân thành thị thấp hơn mức trung bình cả nước.

+ Các dân tộc: Kinh, Khơ-me, Hoa, Chăm,...

Kết quả Phiếu học tập số 1

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Nhóm: ....................................................................Lớp: ....................................................

 

Phạm vi lãnh thổ

- Diện tích: 40,9 nghìn km2.

- Số tỉnh và thành phố: 13.

Vị trí địa lí

- Phía bắc: vùng Đông Nam Bộ.

- Phía tây bắc: Cam-pu-chia.

- Phía tây: vịnh Thái Lan.

- Phía đông nam: Biển Đông.

Dân số

- Số dân: 17,4 triệu người.

- Tỉ lệ gia tăng dân số: : 0,55%.

- Mật độ dân số: 426 người/km2.

- Tỉ lệ dân thành thị: 26,4%.

- Dân tộc: Kinh, Khơ-me, Hoa, Chăm.

- Thuận lợi phát triển kinh tế, giao lưu, hợp tác với các vùng khác và các quốc gia trong khu vực; đồng thời có vị trí quan trọng đối với quốc phòng an ninh trên cả đất liền và vùng biển đảo.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về việc sử dụng hợp lí tự nhiên

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS có thể:

- Chứng minh được các thế mạnh, hạn chế để phát triển kinh tế của vùng.

- Trình bày được hướng sử dụng hợp lí tự nhiên của vùng.

- Giải thích được tại sao phải sử dụng hợp lí tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Sử dụng được bản đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long, số liệu thống kê, tư liệu trình bày được các thế mạnh của vùng.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (4-6 HS/ nhóm), khai thác thông tin mục II SGK tr.145 - 148 và hoàn thành Phiếu học tập số 2.

c. Sản phẩm: Phiếu học tập số 2 của HS về việc sử dụng hợp lí tự nhiên vùng đồng bằng sông Cửu Long.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (4-6 HS/ nhóm), khai thác thông tin mục II SGK tr.145 - 148 và hoàn thành Phiếu học tập số 2.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

SỬ DỤNG HỢP LÍ TỰ NHIÊN 

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

 

Nội dung

Các thế mạnh về tự nhiên

 

Những hạn chế về tự nhiên

 

Lí do phải sử dụng hợp lí tự nhiên của vùng

 

Hướng sử dụng hợp lí tự nhiên của vùng

 

 

- GV trình chiếu cho HS xem video về việc bảo vệ vùng đồng bằng sông Cửu Long:

https://www.youtube.com/watch?v=G7OeCmHaR7k 

https://www.youtube.com/watch?v=-7_I20_J6qM 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin trong mục II, thảo luận và hoàn thành Phiếu học tập số 2.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thảo luận.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm trình bày nội dung Phiếu học tập số 2. 

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận về video về việc sử dụng hợp lí tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long.

- GV chuyển sang hoạt động mới. 

II. Tìm hiểu về việc sử dụng hợp lí tự nhiên

Phiếu học tập số 2 đính kèm phía dưới Hoạt động 2. 

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

SỬ DỤNG HỢP LÍ TỰ NHIÊN 

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

 

Nội dung

Các thế mạnh về tự nhiên

- Địa hình và đất: đồng bằng châu thổ rộng lớn, có 3 loại đất chính → thuận lợi cho canh tác nông nghiệp và các hoạt động kinh tế khác.

- Khí hậu mang tính chất cận xích đạo - thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhiệt đới, phát triển điện gió, điện mặt trời.

- Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc; nhiều bãi triều lớn → phát triển giao thông đường sông, du lịch, nuôi trồng thuỷ sản.

- Rừng tràm và rừng ngập mặn → phát triển du lịch sinh thái.

- Khoáng sản có dầu mỏ, khí tự nhiên, vật liệu xây dựng,...

- Tài nguyên biển phong phú → phát triển tổng hợp kinh tế biển.

Những hạn chế về tự nhiên

- Mùa khô sâu sắc, gây thiếu nước.

- Chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu.

- Phụ thuộc vào việc sử dụng nước của các quốc gia đấu nguồn.

Lí do phải sử dụng hợp lí tự nhiên của vùng

- Vùng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với cả nước.

- Có nhiều thuận lợi về tự nhiên để phát triển kinh tế nhưng cũng có không ít khó khăn.

- Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển bền vững.

Hướng sử dụng hợp lí tự nhiên của vùng

- Tăng cường sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên.

- Đầu tư xây dựng mới và hiện đại hoá hệ thống thuỷ lợi.

Bảo vệ các khu bảo tồn thiên nhiên,...

- Áp dụng công nghệ để phát triển các mô hình kinh tế phù hợp với từng địa bàn.

- Khai thác tổng hợp thế mạnh vùng biển đảo.

- Nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường,...

 

Hoạt động 3: Tìm hiểu về phát triển sản xuất lương thực và thực phẩm

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Trình bày được tình hình phát triển sản xuất lương thực và thực phẩm của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

- Sử dụng được bản đồ và bảng số liệu để trình bày về tình hình phát triển sản xuất lương thực và thực phẩm của vùng.

b. Nội dung: GV chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ), khai thác Bảng 30.1, Hình 30.2, Bảng 30.2, Hình 30.3 kết hợp đọc thông tin mục III SGK tr.149 – tr.152 và trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tình hình phát triển sản xuất lương thực và thực phẩm.

HOẠT ĐỘNG GV - HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, dựa vào thông tin mục III.1 để trình bày vai trò của sản xuất lương thực và thực phẩm.

- GV chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ), khai thác Bảng 30.1, Hình 30.2, Bảng 30.2, Hình 30.3 kết hợp đọc thông tin mục III. 2 SGK tr.149 – tr.152 và thực hiện nhiệm vụ:

+ Nhóm 1, 2: Trình bày về tình hình phát triển sản xuất lương thực.

+ Nhóm 3, 4: Trình bày về tình hình phát triển sản xuất thực phẩm.

Bảng 30.1. Diện tích và sản lượng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2010 – 2021

    Chỉ tiêu           

 

Năm

Diện tích gieo trồng

Sản lượng

Triệu ha

So với cả nước (%)

Triệu tấn

So với cả nước (%)

2010

3,9

52,7

21,6

54,0

2015

4,3

54,9

25,6

56,7

2018

4,1

54,3

24,5

55,6

2021

3,9

53,9

24,3

55,5

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2011, 2016, 2022)

……………………..

III. Tìm hiểu về phát triển sản xuất lương thực và thực phẩm

1. Vai trò của sản xuất lương thực và thực phẩm

- Đảm bảo an ninh lương thực của vùng và cả nước.

- Là nơi cung cấp các mặt hàng lương thực, thực phẩm xuất khẩu chủ lực cho đất nước, đặc biệt là gạo và thuỷ sản.

- Góp phần khai thác thế mạnh cả về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế - xã hội của vùng.

- Cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của vùng,...

……………..

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức

Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức

Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD ĐỊA LÍ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD PHẦN 1. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 3: Sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 4: Thực hành Viết báo cáo về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường

GIÁO ÁN WORD PHẦN 2. ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 6: Dân số Việt Nam
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 7: Lao động và việc làm
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 8: Đô thị hoá
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 9: Thực hành Viết báo cáo về một chủ đề dân cư ở Việt Nam

GIÁO ÁN WORD PHẦN 3. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 10: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 11: Vấn đề phát triển ngành nông nghiệp
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 12: Vấn đề phát triển ngành lâm nghiệp và ngành thuỷ sản
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 13: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 14: Thực hành Tìm hiểu vai trò ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản; vẽ biểu đồ và nhận xét về ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản
 
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 15: Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 16: Một số ngành công nghiệp
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 17: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 18: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích tình hình phát triển ngành công nghiệp
 
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 19: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 20: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 21: Thương mại và du lịch
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 22: Thực hành Tìm hiểu sự phát triển một số ngành dịch vụ

GIÁO ÁN WORD PHẦN 4. ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ

Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 23: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 24: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đồng bằng sông Hồng
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 25: Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 26: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 27: Thực hành Tìm hiểu và viết báo cáo về ý nghĩa của phát triển kinh tế biển đối với quốc phòng an ninh ở Duyên hải Nam Trung Bộ
 
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 28: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 29: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đông Nam Bộ
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 30: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 31: Thực hành Viết báo cáo về biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long
 
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 32: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 33: Phát triển kinh tế và đảm bảo quốc phòng an ninh ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 34: Thực hành Viết báo cáo tuyên truyền về bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam

GIÁO ÁN WORD PHẦN 5. ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 35: Thực hành Tìm hiểu địa lí địa phương

II. GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 1. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (bổ sung)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 3: Sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 3: Sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên (bổ sung)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 4: Thực hành Viết báo cáo về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường (bổ sung)

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 2. ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 6: Dân số Việt Nam
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 7: Lao động và việc làm
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 8: Đô thị hoá
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 9: Thực hành Viết báo cáo về một chủ đề dân cư ở Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 3. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 10: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 11: Vấn đề phát triển ngành nông nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 12: Vấn đề phát triển ngành lâm nghiệp và ngành thuỷ sản
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 13: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 13: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 14: Thực hành Tìm hiểu vai trò ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản; vẽ biểu đồ và nhận xét về ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 15: Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 16: Một số ngành công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 16: Một số ngành công nghiệp (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 17: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 18: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích tình hình phát triển ngành công nghiệp
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 19: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 20: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 21: Thương mại và du lịch
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 22: Thực hành Tìm hiểu sự phát triển một số ngành dịch vụ

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 4. ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ

Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 23: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 24: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đồng bằng sông Hồng
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 25: Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 26: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 27: Thực hành Tìm hiểu và viết báo cáo về ý nghĩa của phát triển kinh tế biển đối với quốc phòng an ninh ở Duyên hải Nam Trung Bộ
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 28: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 28: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 29: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đông Nam Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 29: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đông Nam Bộ (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 30: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 31: Thực hành Viết báo cáo về biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 32: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 33: Phát triển kinh tế và đảm bảo quốc phòng an ninh ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 33: Phát triển kinh tế và đảm bảo quốc phòng an ninh ở Biển Đông và các đảo, quần đảo (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 34: Thực hành Viết báo cáo tuyên truyền về bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 5. ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 35: Thực hành Tìm hiểu địa lí địa phương

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. THIÊN TAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P1)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P2)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P3)

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN VÙNG

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 2 Phần 1: Quan niệm, ý nghĩa, cơ sở hình thành vùng
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 2 Phần 2: Phân biệt các loại vùng kinh tế
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 2 Phần 3: Các loại vùng kinh tế ở Việt Nam
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 2 Phần 4 Thực hành: Tìm hiểu và viết báo cáo về vùng kinh tế ở nước ta

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 3 Phần 1: Những vấn đề chung (Phát triển làng nghề)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 3 Phần 2: Phát triển làng nghề và các tác động
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 3 Phần 3 Thực hành: Tìm hiểu làng nghề ở địa phương

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. THIÊN TAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

Giáo án điện tử chuyên đề địa lí 12 kết nối CĐ 1 phần 1: Những vấn đề chung về thiên tai
Giáo án điện tử chuyên đề địa lí 12 kết nối CĐ 1 phần 2: Một số thiên tai thường xảy ra ở Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề địa lí 12 kết nối CĐ 1 phần 3: Thực hành tìm hiểu về thiên tai ở Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN VÙNG

Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 2: Phát triển vùng (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 2: Phát triển vùng (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ

Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 3 Phần 1: Những vấn đề chung (Phát triển làng nghề)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 3 Phần 2 + 3: Phát triển làng nghề và các tác động, Thực hành Tìm hiểu làng nghề ở địa phương

Chat hỗ trợ
Chat ngay