Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 24: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đồng bằng sông Hồng

Giáo án Bài 24: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đồng bằng sông Hồng sách Địa lí 12 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Địa lí 12 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 24: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đồng bằng sông Hồng

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức đủ cả năm

BÀI 24: PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • Trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và dân số của vùng.

  • Phân tích được các thế mạnh, hạn chế đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của đồng bằng sông Hồng.

  • Phân tích được một số vấn đề về phát triển kinh tế - xã hội của vùng: Vấn đề phát triển công nghiệp, vấn đề phát triển dịch vụ.

  • Sử dụng được bản đồ và bảng số liệu để trình bày về các thế mạnh của vùng.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Nhận thức khoa học Địa lí: trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và dân số của vùng; phân tích được các thế mạnh, hạn chế đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của đồng bằng sông Hồng; phân tích được một số vấn đề về phát triển kinh tế - xã hội của vùng: Vấn đề phát triển công nghiệp, vấn đề phát triển dịch vụ. 

  • Tìm hiểu địa lí: sử dụng được bản đồ và bảng số liệu để trình bày về các thế mạnh của vùng.

3. Phẩm chất

  • Tôn trọng các giá trị nhân văn khác nhau ở các vùng.

  • Góp phần phát triển phẩm chất chủ yếu, nhất là phẩm chất chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học thông qua thực hiện các nhiệm vụ học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Địa lí 12 – Kết nối tri thức.

  • Bản đồ tự nhiên, kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng.

  • Biểu đồ, bảng số liệu về tình hình phát triển kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng.

  • Tranh ảnh về tự nhiên, dân cư, các ngành kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Địa lí 12 – Kết nối tri thức. 

  • Thiết bị điện tử có kết nối internet.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo sự hứng khởi cho HS và hình thành những từ khóa có liên quan đến bài học. 

b. Nội dung: 

GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Nối chữ”, HS tìm các từ khoá liên quan đến vùng đồng bằng sông Hồng.

c. Sản phẩm: Các từ khoá liên quan đến vùng đồng bằng sông Hồng.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chiếu hình ảnh ô chữ lên màn hình máy chiếu:

H

À

N

I

V

C

N

Ư

R

Q

H

N

À

B

H

H

R

A

N

I

U

L

N

Ê

R

N

H

A

C

R

N

Ì

Y

V

J

A

C

D

I

N

A

I

N

B

G

Ĩ

J

D

M

N

G

D

N

K

A

I

N

N

G

J

O

N

I

H

Ư

C

A

Á

Ư

H

K

M

I

Q

B

N

J

Ơ

Q

H

H

P

R

N

B

Ì

R

F

H

D

N

T

I

H

H

R

N

A

M

Đ

N

H

G

O

Ú

P

H

J

L

F

F

E

J

B

F

F

C

K

H

I

P

H

Ò

N

G

R

U

A

N

H

D

K

R

X

M

W

O

L

- GV chia HS cả lớp thành 2 đội chơi và phổ biến luật chơi:

+ HS hai đội quan sát ô chữ và tìm các từ khoá liên quan đến vùng đồng bằng sông Hồng. 

+ Sau mỗi 5 giây, HS giơ bảng phụ viết từ khoá mình tìm được. Nếu trả lời chính xác đội đó sẽ được một sticker bông hoa.

+ Kết thúc trò chơi, đội nào có nhiều sticker hơn sẽ giành chiến thắng. 

+ Câu trả lời sau nếu trùng với câu trả lời trước sẽ không được tính điểm và bị loại.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết thực tế và tham gia tích cực vào trò chơi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

GV mời đại diện 2 đội chơi lần lượt đọc đáp án.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

Những từ khoá có liên quan đến đồng bằng sông Hồng là: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương, Quảng Ninh, Hà Nam, Ninh Bình. 

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Đồng bằng sông Hồng là vùng có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội nhưng cũng có những hạn chế nhất định. Thế mạnh và hạn chế của vùng như thế nào? Vấn đề phát triển công nghiệp, dịch vụ vủa vùng ra sao? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 24: Phát triển kinh tế - xã hội ở đồng bằng sông Hồng. 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1. Tìm hiểu khái quát về vùng Đồng bằng sông Hồng.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và dân số của vùng Đồng bằng sông Hồng.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục I SGK tr.103 và trả lời câu hỏi:

+ Trình bày đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ vùng Đồng bằng sông Hồng.

+ Một số đặc điểm nổi bật về dân số của vùng.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái quát vùng Đồng bằng sông Hồng.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục I SGK tr.103 và trả lời câu hỏi:  Hãy xác định đặc điểm về vị trí địa lí và dân số của vùng Đồng bằng sông Hồng.

- GV cung cấp cho HS một số tư liệu về vị trí địa lí và dân số vùng Đồng bằng sông Hồng: 

Tư liệu 1: Quy mô dân số vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn 1999 – 2021

Năm  

1999

2009

2019

2021

Quy mô dân số

 (triệu người)

17,9

19,6

22,6

23,2

(Nguồn: Niên giảm thống kê Việt Nam năm 2000, 2010, 2023)

Tư liệu 2: Tỉ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đã qua đào tạo ở vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước giai đoạn 2009 – 2021 

(Đơn vị: %)

Năm

2009

2019

2021

Đồng bằng sông Hồng 

20,9

32,4

37,0

Cả nước

14,8

22,8

26,1

(Nguồn: Niên giảm thống kê Việt Nam năm 2010, 2020, 2023)

Tư liệu 3: Số dân thành thị và tỉ tỉ lệ dân thành thị ở vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn 1999 - 2021

Năm

1999

2009

2019

2021

Số dân thành thị (nghìn người)

3 800,4

5 756,4

8 130,3

8 729,7

Tỉ lệ dân thành thị (%)

21,3

29,3

35,9

37,6

- GV mở rộng kiến thức, đặt câu hỏi cho HS: Vì sao Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất cả nước?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác tư liệu, thông tin trong mục và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, luyện tập

- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu đặc điểm vị trí địa lí, dân số của vùng Đồng bằng sông Hồng.

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi mở rộng (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1). 

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về đặc điểm vị trí địa lí, dân số của vùng Đồng bằng sông Hồng.

- GV chuyển sang nội dung mới.

I. Khái quát

1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ 

- Đồng bằng sông Hồng có 2 thành phố trực thuộc Trung ương và 9 tỉnh. 

- Vùng tiếp giáp với Trung Quốc, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung có vùng biển rộng lớn, có nhiều đảo, quần đảo. 

- Vùng có cửa khẩu thông thương, có tuyến đường ô tô, đường sắt, đường biển, thuận lợi để phát triển kinh tế, thu hút đầu tư và giao lưu hợp tắc trong và ngoài nước.  

2. Dân số

- Số dân đông nhất cả nước. 

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên năm 2021 là 1,07%. 

- Mật độ dân số cao nhất cả nước. 

- Tỉ lệ dân thành thị cao hơn mức trung bình chung cả nước. 

- Có nhiều dân tộc sinh sống như: Kinh, Dao, Tày, Sán Dìu…. 

Trả lời câu hỏi mở rộng: 

Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất cả nước, vì:

- Nguyên nhân về tự nhiên:

+ Là đồng bằng châu thổ rộng lớn thứ 2 sau Đồng bằng sông Cửu Long (1,5 triệu ha). 

+ Có hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình là hệ thống sông lớn đứng hàng thứ 2 của Việt Nam (sau hệ thống sông Mê Kông).

+ Có khí hậu nhiệt đới gió mùa.

- Nguyên nhân về lịch sử khai thác lãnh thổ: là một trong những vùng được khai phá và định cư lâu đời nhất ở nước ta. Nhờ sự thuận lợi về địa hình và khí hậu, con người đã sinh sống ở đây từ hàng vạn năm về trước.

- Nguyên nhân về kinh tế - xã hội:

+ Nền nông nghiệp trồng lúa nước ở đồng bằng sông Hồng đã có từ xa xưa. Ngày nay, trình độ thâm canh trong việc trồng lúa nước ở đây đạt mức cao nhất trong cả nước. Vì vậy, nghề này đòi hỏi nhiều lao động. Trừ các thành phố lớn, những nơi càng thâm canh và có một số nghề thủ công truyền thống thì mật độ dân cư càng đông đúc.

+ Hình thành mạng lưới trung tâm công nghiệp quan trọng, dày đặc. Hà Nội là thành phố triệu dân lớn nhất khu vực phía Bắc. Các thành phố và thị xã khác có số dân đông như Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình, Hải Dương. Việc phát triển công nghiệp và đô thị góp phần làm tăng mức độ tập trung dân số ở Đồng bằng sông Hồng.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các thế mạnh và hạn chế đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

a. Mục tiêu: Thông qua Hoạt động, HS: 

- Phân tích được các thế mạnh và hạn chế về tự nhiên và kinh tế xã hội để phát triển kinh tế - xã hội của vùng. 

- Sử dụng được bản đồ và bảng số liệu để trình bày về các thế mạnh của vùng.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm nhỏ, khai thác Hình 24.1và thông tin mục II SGK tr.104 – tr.105 và hoàn thành Sơ đồ tư duy: Các thế mạnh và hạn chế đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. 

c. Sản phẩm: Sơ đồ tư duy của HS về các thế mạnh và hạn chế đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu hình ảnh và dẫn dắt: Vùng Đồng bằng sông Hồng có nhiều điều kiện cả về mặt tự nhiên và kinh tế - xã hội tạo ra thế mạnh phát triển ngành nông – lâm – thủy sản và phát triển kinh tế biển.

BÀI 24: PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

BÀI 24: PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ: Khai thác Hình 24.1 và thông tin mục II SGK tr.104 – tr.106 và hoàn thành Sơ đồ tư duy: Các thế mạnh và hạn chế đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. 

BÀI 24: PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

+ Nhóm chẵn: Vẽ sơ đồ tư duy về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 

+ Nhóm lẻ: Vẽ sơ đồ tư duy về điều kiện kinh tế - xã hội 

- GV cung cấp một số tư liệu liên quan đến các thế mạnh và hạn chế đối với sự phát triển kinh tế - xã hội (Đính kèm phía dưới Hoạt động 2).

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin trong mục kết hợp tư liệu do GV cung cấp, thảo luận và hoàn thành Sơ đồ tư duy. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thảo luận.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trình bày Sơ đồ tư duy. 

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận về các thế mạnh và hạn chế đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 

II. Các thế mạnh và hạn chế đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 

2. Điều kiện kinh tế - xã hội.

Kết quả Sơ đồ tư duy đính kèm phía dưới  Hoạt động 2.

 

Tư liệu 1: 

Tầm nhìn phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2045

      Đồng bằng sông Hồng là vùng phát triển hiện đại, văn minh, sinh thái; là trung tâm kinh tế, tài chính lớn mang tầm khu vực và thế giới, trung tâm hàng đầu của cả nước về văn hóa – giáo dục – đào tạo, khoa học công nghê, đổi mới sáng tạo, y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân; có kết cấu hạ tầng – kinh tế - xã hội đồng bộ, hiện đại, thông minh. Hệ thông đô thị liên kết thành mạng lưới, thông minh, xanh, bền vững. Người dân có thu nhập cao, cuộc sống thịnh vượng, hạnh phúc. Quốc phòng, an ninh được bảo đảm vững chắc. Các tổ chức đảng, hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, khối đại ddianf kết toàn dân tộc được tăng cường. Thủ đô Hà Nội trở thành thành phố kết nối toàn cầu, ngang tầm thủ đô các nước phát triển trong khu vực và thế giới. 

(Nguồn: Nghị quyết 30 – NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045)

Tư liệu 2: 

    BÀI 24: PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG        BÀI 24: PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

        Lưu vực sông Hồng – sông Thái Bình                 Vườn quốc gia Bái Tử Long

      BÀI 24: PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG     BÀI 24: PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

               Vườn quốc gia Cát Bà                          Suối nước khoáng Kênh Gà(Ninh Bình)

        BÀI 24: PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG    BÀI 24: PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

                       Tam Đảo (Vĩnh Phúc)                     Mỏ đá vôi Hang Ốc (Thủy Nguyên, HP)

SƠ ĐỒ TƯ DUY THẾ MẠNH VÀ HẠN CHẾ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ 

TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

BÀI 24: PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

SƠ ĐỒ TƯ DUY VỀ THẾ MẠNH VÀ HẠN CHẾ 

ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI  

BÀI 24: PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

 

Hoạt động 3: Tìm hiểu một số vấn đề phát triển kinh tế - xã hội

a. Mục tiêu: Thông qua Hoạt động, HS phân tích được một số vấn đề về phát triển kinh tế - xã hội của vùng: vấn đề phát triển công nghiệp, vấn đề phát triển dịch vụ.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo 4 nhóm, khai thác Hình 24.2, thông tin mục III SGK tr.106 – tr.109 và hoàn thành các Phiếu học tập số 1, 2, 3, 4

c. Sản phẩm: Phiếu học tập số 1, 2, 3, 4 của HS về một số vấn đề phát triển kinh tế - xã hội.

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức

Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức

Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD ĐỊA LÍ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD PHẦN 1. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 3: Sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 4: Thực hành Viết báo cáo về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường

GIÁO ÁN WORD PHẦN 2. ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 6: Dân số Việt Nam
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 7: Lao động và việc làm
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 8: Đô thị hoá
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 9: Thực hành Viết báo cáo về một chủ đề dân cư ở Việt Nam

GIÁO ÁN WORD PHẦN 3. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 10: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 11: Vấn đề phát triển ngành nông nghiệp
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 12: Vấn đề phát triển ngành lâm nghiệp và ngành thuỷ sản
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 13: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 14: Thực hành Tìm hiểu vai trò ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản; vẽ biểu đồ và nhận xét về ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản
 
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 15: Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 16: Một số ngành công nghiệp
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 17: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 18: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích tình hình phát triển ngành công nghiệp
 
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 19: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 20: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 21: Thương mại và du lịch
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 22: Thực hành Tìm hiểu sự phát triển một số ngành dịch vụ

GIÁO ÁN WORD PHẦN 4. ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ

Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 23: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 24: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đồng bằng sông Hồng
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 25: Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 26: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 27: Thực hành Tìm hiểu và viết báo cáo về ý nghĩa của phát triển kinh tế biển đối với quốc phòng an ninh ở Duyên hải Nam Trung Bộ
 
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 28: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 29: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đông Nam Bộ
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 30: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 31: Thực hành Viết báo cáo về biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long
 
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 32: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 33: Phát triển kinh tế và đảm bảo quốc phòng an ninh ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 34: Thực hành Viết báo cáo tuyên truyền về bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam

GIÁO ÁN WORD PHẦN 5. ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 35: Thực hành Tìm hiểu địa lí địa phương

II. GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 1. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (bổ sung)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 3: Sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 3: Sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên (bổ sung)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 4: Thực hành Viết báo cáo về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường (bổ sung)

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 2. ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 6: Dân số Việt Nam
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 7: Lao động và việc làm
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 8: Đô thị hoá
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 9: Thực hành Viết báo cáo về một chủ đề dân cư ở Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 3. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 10: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 11: Vấn đề phát triển ngành nông nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 12: Vấn đề phát triển ngành lâm nghiệp và ngành thuỷ sản
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 13: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 13: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 14: Thực hành Tìm hiểu vai trò ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản; vẽ biểu đồ và nhận xét về ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 15: Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 16: Một số ngành công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 16: Một số ngành công nghiệp (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 17: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 18: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích tình hình phát triển ngành công nghiệp
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 19: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 20: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 21: Thương mại và du lịch
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 22: Thực hành Tìm hiểu sự phát triển một số ngành dịch vụ

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 4. ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ

Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 23: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 24: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đồng bằng sông Hồng
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 25: Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 26: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 27: Thực hành Tìm hiểu và viết báo cáo về ý nghĩa của phát triển kinh tế biển đối với quốc phòng an ninh ở Duyên hải Nam Trung Bộ
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 28: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 28: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 29: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đông Nam Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 29: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đông Nam Bộ (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 30: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 31: Thực hành Viết báo cáo về biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 32: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 33: Phát triển kinh tế và đảm bảo quốc phòng an ninh ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 33: Phát triển kinh tế và đảm bảo quốc phòng an ninh ở Biển Đông và các đảo, quần đảo (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 34: Thực hành Viết báo cáo tuyên truyền về bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 5. ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 35: Thực hành Tìm hiểu địa lí địa phương

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. THIÊN TAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P1)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P2)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P3)

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN VÙNG

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 2 Phần 1: Quan niệm, ý nghĩa, cơ sở hình thành vùng
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 2 Phần 2: Phân biệt các loại vùng kinh tế
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 2 Phần 3: Các loại vùng kinh tế ở Việt Nam
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 2 Phần 4 Thực hành: Tìm hiểu và viết báo cáo về vùng kinh tế ở nước ta

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 3 Phần 1: Những vấn đề chung (Phát triển làng nghề)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 3 Phần 2: Phát triển làng nghề và các tác động
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 3 Phần 3 Thực hành: Tìm hiểu làng nghề ở địa phương

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. THIÊN TAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

Giáo án điện tử chuyên đề địa lí 12 kết nối CĐ 1 phần 1: Những vấn đề chung về thiên tai
Giáo án điện tử chuyên đề địa lí 12 kết nối CĐ 1 phần 2: Một số thiên tai thường xảy ra ở Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề địa lí 12 kết nối CĐ 1 phần 3: Thực hành tìm hiểu về thiên tai ở Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN VÙNG

Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 2: Phát triển vùng (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 2: Phát triển vùng (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ

Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 3 Phần 1: Những vấn đề chung (Phát triển làng nghề)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 3 Phần 2 + 3: Phát triển làng nghề và các tác động, Thực hành Tìm hiểu làng nghề ở địa phương

Chat hỗ trợ
Chat ngay