Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 29: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đông Nam Bộ

Giáo án Bài 29: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đông Nam Bộ sách Địa lí 12 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Địa lí 12 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 29: PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐÔNG NAM BỘ

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • Trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và dân số của vùng.

  • Phân tích được các thế mạnh và hạn chế đối với phát triển kinh tế của vùng.

  • Trình bày được tình hình phát triển các ngành kinh tế: công nghiệp, dịch vụ; nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản.

  • Trình bày được mối quan hệ giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường. 

  • Sử dụng được bản đồ và bảng số liệu để trình bày về thế mạnh và hiện trạng phát triển các ngành kinh tế. 

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Nhận thức khoa học Địa lí: trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và dân số của vùng; phân tích được các thế mạnh và hạn chế đối với phát triển kinh tế của vùng; trình bày được tình hình phát triển các ngành kinh tế: công nghiệp, dịch vụ; nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản; trình bày được mối quan hệ giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường.

  • Tìm hiểu địa lí: sử dụng được atlat địa lí Việt Nam, bản đồ và bảng số liệu thống kê để trình bày các thế mạnh và hiện trạng phát triển các ngành kinh tế. 

3. Phẩm chất

  • Tôn trọng các giá trị nhân văn khác nhau ở các vùng.

  • Góp phần phát triển phẩm chất chủ yếu, nhất là chăm chỉ, trách nhiệm thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Địa lí 12 – Kết nối tri thức.

  • Bản đồ tự nhiên, kinh tế vùng Đông Nam Bộ. 

  • Biểu đồ, bảng số liệu về tình hình phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ. 

  • Tranh ảnh về tự nhiên, dân cư, các ngành kinh tế của vùng Đông Nam Bộ.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Địa lí 12 – Kết nối tri thức. 

  • Thiết bị điện tử có kết nối internet.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo sự hứng khởi cho HS và hình thành những từ khóa có liên quan đến bài học. 

b. Nội dung: 

GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đoán tên khu vực”, HS đoán được tên của vùng Đông Nam Bộ. 

c. Sản phẩm: Nhận biết được các đặc điểm của vùng Đông Nam Bộ. 

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chiếu các slide về đặc điểm của vùng Đông Nam Bộ như: 

+ Vùng có diện tích nhỏ nhất.

+ Vùng tập trung nhiều dầu khí nhất, vùng trồng nhiều cao su nhất.

+ Vùng có tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước.

+...

- Sau đó GV cho HS đoán vùng kinh tế dựa trên các dữ kiện trên.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết thực tế và tham gia tích cực vào trò chơi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

GV mời đại diện 4 đội chơi lần lượt đọc đáp án.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Vùng kinh tế có các đặc điểm trên chính là vùng Đông Nam Bộ. 

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Với nhiều thế mạnh nổi trội, Đông Nam Bộ trở thành một trong những vùng phát triển kinh tế hàng đầu và có vị trí, vai trò quan trọng đối với cả nước. Vậy những thế mạnh đó là gì? Các ngành kinh tế trong vùng phát triển ra sao? Việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đông Nam Bộ cần lưu ý đến vấn đề bảo vệ môi trường như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay Bài 29: Phát triển kinh tế - xã hội ở Đông Nam Bộ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát vùng Đông Nam Bộ

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và khái quát đặc điểm dân số của vùng Đông Nam Bộ. 

b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, dựa vào hình 29.1, mục I SGK tr.135 và trả lời các câu hỏi. 

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và khái quát đặc điểm dân số của vùng Đông Nam Bộ.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, dựa vào hình 29.1 và mục I.1 SGK tr.135 và trả lời câu hỏi: 

BÀI 29: PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐÔNG NAM BỘ

+ Xác định vị trí và phạm vi lãnh thổ của Đông Nam Bộ.

+ Trình bày những lợi thế về vị trí địa lí của vùng Đông Nam Bộ.

- GV trình chiếu video về Đông Nam Bộ cho HS xem: 

https://www.youtube.com/watch?v=Uf4f_Cr3Shw

- GV yêu cầu các cặp đọc nội dung mục I.2 SGK tr.135 để trả lời câu hỏi: Hãy nêu một số đặc điểm nổi bật về dân số vùng Đông Nam Bộ.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin mục I và thực hiện nhiệm vụ theo cặp.

- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình hoàn thành nội dung (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV gọi ngẫu nhiên HS lên bảng xác định trên bản đồ và trình bày thông tin.

- GV yêu cầu HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận về Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ và đặc điểm dân số vùng Đông Nam Bộ.

- GV chuyển sang nội dung mới. 

I. Tìm hiểu khái quát vùng Đông Nam Bộ

1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ

- Vị trí tiếp giáp:

+ Phía bắc và tây bắc giáp Cam-pu-chia. 

+ Phía nam và đông nam giáp Biển Đông. 

+ Phía đông giáp Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ. 

+ Phía tây nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long.

- Phạm vi lãnh thổ:

+ Diện tích: 23,6 nghìn km2 (nhỏ nhất cả nước).

+ Các tỉnh, thành phố trong vùng: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nam và Bà Rịa – Vũng Tàu. 2. Dân số

- Quy mô dân số: 18,3 triệu người năm 2021 (đứng thứ hai cả nước). 

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp (0,98% năm 2021), nhưng do gia tăng cơ học nên vùng  

có tỉ lệ gia tăng dân số thực tế cao nhất cả nước (1,64% năm 2022).

- Mật độ dân số năm 2021 là 778 người/km2 (cao thứ hai cả nước). 

- Tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước, khoảng 66,4% (2021).

- Thành phần dân tộc: đa dạng như Kinh, Hoa, Khơ-me, Chăm,...

Hoạt động 2: Tìm hiểu thế mạnh và hạn chế để phát triển kinh tế

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS có thể:

- Phân tích được các thế mạnh và hạn chế đối với việc phát triển kinh tế của vùng.

- Sử dụng được atlat địa lí Việt Nam, bản đồ và bảng số liệu để trình bày về thế mạnh 

và hạn chế đối với việc phát triển kinh tế của vùng.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo 4 nhóm (2 nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ), khai thác Hình 29.1, thông tin mục II SGK tr.136-138 và hoàn thành Phiếu học tập số 1.

c. Sản phẩm: Phiếu học tập số 1 của HS về đặc điểm điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng Đông Nam Bộ.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc theo 4 nhóm (2 nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ), khai thác Hình 29.1, thông tin mục II SGK tr.136-138 và hoàn thành Phiếu học tập số 1.

+ Nhóm 1, 3:  Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.

+ Nhóm 2, 4: Tìm hiểu điều kiện kinh tế - xã hội.

BÀI 29: PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐÔNG NAM BỘ

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

THẾ MẠNH VÀ HẠN CHẾ ĐỂ  

PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Nhóm:….

Nhân tố

Thế mạnh 

và hạn chế

Tự nhiên

Địa hình và đất

 

Khí hậu

 

Nguồn nước

 

Rừng

 

Khoáng sản

 

Biển

 

Kinh tế - xã hội

Dân cư và 

lao động

 

Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kĩ thuật

 

Chính sách

 

Thị trường

 

 

- GV cung cấp thêm một số tư liệu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng Đông Nam Bộ. (Đính kèm phía dưới Hoạt động 2)

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin trong mục II, thảo luận và hoàn thành Phiếu học tập số 1.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thảo luận.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm trình bày nội dung Phiếu học tập số 1. 

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận về thế mạnh và hạn chế để phát triển kinh tế.

- GV chuyển sang hoạt động mới. 

II. Tìm hiểu thế mạnh và hạn chế để phát triển kinh tế

Phiếu học tập số 1 đính kèm phía dưới Hoạt động 2. 

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

THẾ MẠNH VÀ HẠN CHẾ ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Nhóm:….

Nhân tố

Thế mạnh 

và hạn chế

Tự nhiên

Địa hình và đất

- Địa hình tương đối bằng phẳng tạo thuận lợi cho các hoạt động kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, đô thị,...

- Đất badan, đất xám trên phù sa cổ (chiếm 

80%), đất phù sa,... thuận lợi phát triển cây công nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh quy mô lớn.

Khí hậu

- Tính chất cận xích đạo, nhiệt cao, ít thay đổi, phân hóa thành hai mùa mưa – khô rõ rệt.

+ Thuận lợi: phát triển nông nghiệp nhiệt đới và các hoạt động kinh tế khác. 

+ Khó khăn: Mùa khô kéo dài 4 – 5 tháng gây thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt; biến đổi khí hậu khiến hiện tượng triều cường, xâm nhập mặn ngày càng ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt của người dân trong vùng.

Nguồn nước

- Hệ thống sông có giá trị về thuỷ lợi, phát triển giao thông, thuỷ điện,...

- Các hồ thuỷ điện, thuỷ lợi cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.

Rừng

- Diện tích rừng không lớn nhưng có giá trị về cung cấp gỗ dân dụng, nguyên liệu giấy. 

- Một số hệ thống rừng có giá trị bảo tồn: Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, Vườn quốc gia Côn Đảo, Bà Gia Mập,...

Khoáng sản

- Dầu mỏ và khí tự nhiên là khoáng sản có giá trị nhất.

- Các loại khoáng sản khác: sét, cao lanh, đá xây dựng, bô-xít,...

Biển

Biển giàu tiềm năng dầu khí, hải sản, bãi tắm đẹp, cảnh quan đặc sắc,... thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển.

Kinh tế - xã hội

Dân cư và

lao động

- Thế mạnh:

+ Lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất.

+ Lao động năng động, tỉ lệ qua đào tạo cao hơn mức trung bình cả nước. 

- Hạn chế: Nhập cư chủ yếu tập trung vào đô thị lớn gây ra các vấn đề về việc làm, xã hội và môi trường,...

Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kĩ thuật

Phát triển đồng bộ, hiện đại, đặc biệt là giao thông vận tải và bưu chính viễn thông.

Chính sách

- Có nhiều chính sách linh hoạt trong thu hút đầu tư.

- Chuyển giao công nghệ được đẩy mạnh.

Thị trường

Vùng có Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị đặc biệt, là trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, khoa học, giáo dục, văn hoá,... hàng đầu cả nước, có sức lan tỏa, thúc đẩy phát triển kinh tế của vùng. 

 

 

Tư liệu 1:

    BÀI 29: PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐÔNG NAM BỘ     BÀI 29: PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐÔNG NAM BỘ

Hồ Dầu Tiếng                                                Hồ Trị An

       BÀI 29: PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐÔNG NAM BỘ        BÀI 29: PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐÔNG NAM BỘ

Vườn quốc gia Cát Tiên                               Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ.

      BÀI 29: PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐÔNG NAM BỘ     BÀI 29: PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐÔNG NAM BỘ

Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát                     Vườn quốc gia Côn Đảo

Hoạt động 3: Tìm hiểu phát triển các ngành kinh tế

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Trình bày được tình hình phát triển các ngành kinh tế: công nghiệp, dịch vụ; nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản.

- Sử dụng được bản đồ và bảng số liệu để trình bày về tình hình phát triển các ngành kinh tế: công nghiệp, dịch vụ; nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản của vùng. 

b. Nội dung: GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ), khai thác Bảng 29.1, Hình 29.2, Bảng 29.2, Bảng 29.3, Hình 29.3 kết hợp đọc thông tin mục III SGK tr.138 – tr.143 và trả lời câu hỏi: 

+  Tìm hiểu tình hình phát triển ngành công nghiệp.

+ Tìm hiểu tình hình phát triển ngành dịch vụ.

+ Tìm hiểu tình hình phát triển ngành công nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tình hình phát triển phát triển các ngành kinh tế: công nghiệp, dịch vụ; nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản.

HOẠT ĐỘNG GV - HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ).

- GV hướng dẫn các nhóm HS khai thác Bảng 29.1, Hình 29.2, Bảng 29.2, Bảng 29.3, Hình 29.3 kết hợp đọc thông tin mục III SGK tr.138 – tr.143 và thực hiện nhiệm vụ:

+ Nhóm 1, 2: Khai thác Hình 29.2 và mục III.1 và tìm hiểu tình hình phát triển ngành công nghiệp.

BÀI 29: PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐÔNG NAM BỘ

+ Nhóm 3, 4: Khai thác thông tin mục III.2 và tìm hiểu tình hình phát triển ngành dịch vụ.

…………………

III. Tìm hiểu phát triển các ngành kinh tế

Nội dung tình hình phát triển các ngành kinh tế được đính kèm phía dưới Hoạt động 3.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức

Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức

Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD ĐỊA LÍ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD PHẦN 1. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 3: Sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 4: Thực hành Viết báo cáo về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường

GIÁO ÁN WORD PHẦN 2. ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 6: Dân số Việt Nam
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 7: Lao động và việc làm
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 8: Đô thị hoá
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 9: Thực hành Viết báo cáo về một chủ đề dân cư ở Việt Nam

GIÁO ÁN WORD PHẦN 3. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 10: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 11: Vấn đề phát triển ngành nông nghiệp
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 12: Vấn đề phát triển ngành lâm nghiệp và ngành thuỷ sản
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 13: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 14: Thực hành Tìm hiểu vai trò ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản; vẽ biểu đồ và nhận xét về ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản
 
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 15: Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 16: Một số ngành công nghiệp
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 17: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 18: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích tình hình phát triển ngành công nghiệp
 
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 19: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 20: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 21: Thương mại và du lịch
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 22: Thực hành Tìm hiểu sự phát triển một số ngành dịch vụ

GIÁO ÁN WORD PHẦN 4. ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ

Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 23: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 24: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đồng bằng sông Hồng
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 25: Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 26: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 27: Thực hành Tìm hiểu và viết báo cáo về ý nghĩa của phát triển kinh tế biển đối với quốc phòng an ninh ở Duyên hải Nam Trung Bộ
 
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 28: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 29: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đông Nam Bộ
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 30: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 31: Thực hành Viết báo cáo về biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long
 
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 32: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 33: Phát triển kinh tế và đảm bảo quốc phòng an ninh ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 34: Thực hành Viết báo cáo tuyên truyền về bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam

GIÁO ÁN WORD PHẦN 5. ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 35: Thực hành Tìm hiểu địa lí địa phương

II. GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 1. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (bổ sung)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 3: Sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 3: Sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên (bổ sung)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 4: Thực hành Viết báo cáo về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường (bổ sung)

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 2. ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 6: Dân số Việt Nam
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 7: Lao động và việc làm
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 8: Đô thị hoá
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 9: Thực hành Viết báo cáo về một chủ đề dân cư ở Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 3. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 10: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 11: Vấn đề phát triển ngành nông nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 12: Vấn đề phát triển ngành lâm nghiệp và ngành thuỷ sản
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 13: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 13: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 14: Thực hành Tìm hiểu vai trò ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản; vẽ biểu đồ và nhận xét về ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 15: Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 16: Một số ngành công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 16: Một số ngành công nghiệp (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 17: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 18: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích tình hình phát triển ngành công nghiệp
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 19: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 20: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 21: Thương mại và du lịch
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 22: Thực hành Tìm hiểu sự phát triển một số ngành dịch vụ

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 4. ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ

Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 23: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 24: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đồng bằng sông Hồng
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 25: Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 26: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 27: Thực hành Tìm hiểu và viết báo cáo về ý nghĩa của phát triển kinh tế biển đối với quốc phòng an ninh ở Duyên hải Nam Trung Bộ
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 28: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 28: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 29: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đông Nam Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 29: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đông Nam Bộ (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 30: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 31: Thực hành Viết báo cáo về biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 32: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 33: Phát triển kinh tế và đảm bảo quốc phòng an ninh ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 33: Phát triển kinh tế và đảm bảo quốc phòng an ninh ở Biển Đông và các đảo, quần đảo (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 34: Thực hành Viết báo cáo tuyên truyền về bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 5. ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 35: Thực hành Tìm hiểu địa lí địa phương

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. THIÊN TAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P1)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P2)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P3)

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN VÙNG

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 2 Phần 1: Quan niệm, ý nghĩa, cơ sở hình thành vùng
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 2 Phần 2: Phân biệt các loại vùng kinh tế
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 2 Phần 3: Các loại vùng kinh tế ở Việt Nam
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 2 Phần 4 Thực hành: Tìm hiểu và viết báo cáo về vùng kinh tế ở nước ta

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 3 Phần 1: Những vấn đề chung (Phát triển làng nghề)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 3 Phần 2: Phát triển làng nghề và các tác động
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 3 Phần 3 Thực hành: Tìm hiểu làng nghề ở địa phương

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. THIÊN TAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

Giáo án điện tử chuyên đề địa lí 12 kết nối CĐ 1 phần 1: Những vấn đề chung về thiên tai
Giáo án điện tử chuyên đề địa lí 12 kết nối CĐ 1 phần 2: Một số thiên tai thường xảy ra ở Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề địa lí 12 kết nối CĐ 1 phần 3: Thực hành tìm hiểu về thiên tai ở Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN VÙNG

Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 2: Phát triển vùng (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 2: Phát triển vùng (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ

Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 3 Phần 1: Những vấn đề chung (Phát triển làng nghề)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 3 Phần 2 + 3: Phát triển làng nghề và các tác động, Thực hành Tìm hiểu làng nghề ở địa phương

Chat hỗ trợ
Chat ngay