Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 33: Phát triển kinh tế và đảm bảo quốc phòng an ninh ở Biển Đông và các đảo, quần đảo

Giáo án Bài 33: Phát triển kinh tế và đảm bảo quốc phòng an ninh ở Biển Đông và các đảo, quần đảo sách Địa lí 12 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Địa lí 12 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 33: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ ĐẢM BẢO QUỐC PHÒNG AN NINH 

Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • Trình bày được khái quát về Biển Đông.

  • Trình bày được vùng biển Việt Nam, các đảo và quần đảo là một bộ phận quan trọng của nước ta.

  • Chứng minh được vùng biển nước ta, các đảo và quần đảo có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng. 

  • Trình bày được tình hình khai thác tổng hợp tài nguyên biển - đảo (khai thác sinh vật, khai thác khoáng sản, giao thông vận tải và du lịch biển); giải thích được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển ở nước ta.

  • Phân tích được ý nghĩa chiến lược của Biển Đông trong việc phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh cho đất nước; trình bày được hướng chung trong việc giải quyết các tranh chấp vùng biển, đảo ở Biển Đông.

  • Sử dụng được bản đồ, số liệu thống kê để trình bày về các tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tổng hợp tài nguyên biển, đảo. 

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Nhận thức khoa học Địa lí: định hướng không gian, xác định vị trí địa lí của Biển Đông. Đánh giá được tác động của các điều kiện tự nhiên, cơ sở tài nguyên đến sự phát triển các ngành kinh tế ở vùng biển nước ta.

  • Tìm hiểu địa lí: khai thác tài liệu văn bản: tìm được nội dung khái quát về Biển Đông và vùng biển nước ta, tài nguyên thiên nhiên của Biển Đông, kinh tế biển, đảo nước ta.

  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: có khả năng trình bày kết quả một bài tập về vấn đề biển đảo nước ta trong thực tiễn. 

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ: tích cực tìm tòi, sáng tạo trong học tập. 

  • Trách nhiệm: tích cực, tự giác và nghiêm túc rèn luyện, hoàn thành nhiệm vụ được giao. 

  • Yêu nước: đấu tranh, khẳng định chủ quyền vùng biển của Việt Nam.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Địa lí 12 – Kết nối tri thức.

  • Bản đồ Biển Đông, bản đồ kinh tế biển, đảo,…

  • Tranh ảnh, video, bảng số liệu,… về Biển Đông và kinh tế biển, đảo.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Địa lí 12 – Kết nối tri thức. 

  • Thiết bị điện tử có kết nối internet.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo sự hứng khởi cho HS và hình thành những từ khóa có liên quan đến bài học. 

b. Nội dung: 

GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Nhanh tay nhanh mắt”, HS quan sát và đoán tên các hoạt động khai thác tài nguyên vùng biển. 

c. Sản phẩm: Tên những hoạt động khai thác tài nguyên vùng biển

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành 4 đội chơi, mỗi nhóm một màu phấn khác nhau và phổ biến luật chơi:

+ GV lần lượt chiếu các hình ảnh các hoạt động khai thác tài nguyên vùng biển trong thời gian 10 giây mỗi hình ảnh.

BÀI 33: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ ĐẢM BẢO QUỐC PHÒNG AN NINH Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO

Hình ảnh 1:……………………..

BÀI 33: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ ĐẢM BẢO QUỐC PHÒNG AN NINH Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO

Hình ảnh 2:……………………..

BÀI 33: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ ĐẢM BẢO QUỐC PHÒNG AN NINH Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO

Hình ảnh 3:……………………..

BÀI 33: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ ĐẢM BẢO QUỐC PHÒNG AN NINH Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO

Hình ảnh 4:……………………..

BÀI 33: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ ĐẢM BẢO QUỐC PHÒNG AN NINH Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO

Hình ảnh 5:……………………..

BÀI 33: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ ĐẢM BẢO QUỐC PHÒNG AN NINH Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO

Hình ảnh 6:……………………..

BÀI 33: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ ĐẢM BẢO QUỐC PHÒNG AN NINH Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO

Hình ảnh 7:……………………..

BÀI 33: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ ĐẢM BẢO QUỐC PHÒNG AN NINH Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO

Hình ảnh 8:……………………..

+ Các đội quan sát hình ảnh và viết tên các hoạt động đó lên bảng phụ.

+ Trong 3 phút, đội nào có được nhiều câu trả lời chính xác hơn thì sẽ giành chiến thắng.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết thực tế và tham gia tích cực vào trò chơi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

GV mời đại diện 4 đội chơi lần lượt đọc đáp án.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

+ Những hoạt động khai thác tài nguyên vùng biển lần lượt là:

Hình ảnh 1: Khai thác dầu khí

Hình ảnh 2: Khai thác năng lượng điện gió

Hình ảnh 3: Khai thác du lịch

Hình ảnh 4: Đánh bắt thuỷ sản

Hình ảnh 5: Xây dựng cảng nước sâu

Hình ảnh 6: Vận tải đường biển

Hình ảnh 7: Nuôi trồng thuỷ sản

Hình ảnh 8: Khai thác muối

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Thực trạng phát triển của những hoạt động khai thác kinh tế từ biển như thế nào? Vì sao phải phát triển tổng hợp kinh tế biển? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay Bài 33: Phát triển kinh tế và đảm bảo quốc phòng an ninh ở Biển Đông và các đảo, quần đảo.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về biển Đông và các đảo, quần đảo

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Trình bày được khái quát về Biển Đông. 

- Trình bày được vùng biển Việt Nam, các đảo và quần đảo là một bộ phận quan trọng 

nước ta.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác thông tin mục I SGK tr.165 và hoàn thành Phiếu học tập số 1.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về biển Đông và các đảo, quần đảo.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm (5 – 6 HS).

- GV yêu cầu các nhóm dựa vào thông tin trong SGK và hiểu biết của bản thân để hoàn thành phiếu học tập khái quát về Biển Đông và vùng biển của Việt Nam sau:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Nhóm: ...................................Lớp: ................................

Nhiệm vụ: Quan sát video kết hợp khai thác thông tin trong SGK, hoàn thành bảng thông tin sau về Biển Đông và vùng biển của Việt Nam.

1. Quan sát video kết hợp với thông tin trong SGK, gắn các dữ kiện phù hợp về khái quát Biển Đông.

Các dữ liệu: 30N – 260B; vịnh Thái Lan; Phi-líp-pin; 32 – 33‰; theo mùa; Trung Quốc; Xin-ga-po; 1000Đ – 1210Đ; Bru-nây; Thái Lan; nhiệt đới; In-đô-nê-xi-a; thứ hai; Ma-lai-xi-a; phía tây; Cam-pu-chia.

Phạm vi 

- Diện tích biển Đông là 3,44 triệu km2, lớn ............. ở Thái Bình Dương và lớn thứ ba thế giới.

- Có 2 vịnh biển lớn là vịnh Bắc Bộ và ........................

Vị trí địa lí

- Nằm ở ................. của Thái Bình Dương.

- Trải dài từ khoảng vĩ độ ................, kinh độ ...............

- Các nước có chung biển Đông với Việt Nam: ..........................

Đặc điểm khí hậu

-  Mang tính chất ............. gió mùa.

- Độ muối trung bình khoảng ......................

- Có các dòng biển gió mùa, thay đổi hướng chảy, tính chất .......................

Tài nguyên thiên nhiên

Giàu tài nguyên khoáng sản, sinh vật, du lịch.

2. Dựa vào thông tin trong SGK và kiến thức đã học, điền vào chỗ trống để hoàn thành thông tin về vùng biển, các đảo, quần đảo của Việt Nam.

Diện tích và giới hạn

- Biển Việt Nam có diện tích rộng trên ...................................

- Các bộ phận vùng biển: 

Đảo và quần đảo

- Vùng biển nước ta có hàng nghìn đảo và quần đảo, trong đó có 2 quần đảo: Hoàng Sa (thành phố ..............) và Trường Sa (tỉnh ..............).

- Năm 2022, Việt Nam có ........ thành phố đảo trực thuộc tỉnh và ......... huyện đảo:

Đường bờ biển

- Dài khoảng 3 260 km từ .............. đến ..............

- Có 28 tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương giáp biển.

 

- GV trình chiếu video thông tin khái quát chung về Biển Đông và vùng biển Việt Nam cho HS xem: 

https://www.youtube.com/watch?v=3rRd0Xe-vWM 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin mục I và thực hiện nhiệm vụ theo nhóm, hoàn thành Phiếu học tập số 1.

- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình hoàn thành nội dung (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV gọi ngẫu nhiên HS chia sẻ kết quả thực hiện Phiếu học tập số 1. (Đính kèm phía dưới Hoạt động)

- GV yêu cầu HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận về biển Đông và các đảo, quần đảo.

- GV chuyển sang nội dung mới. 

I. Tìm hiểu khái quát về biển Đông và các đảo, quần đảo

Khái quát về biển Đông và các đảo, quần đảođược đính kèm phía dưới Hoạt động 1.

 

Kết quả Phiếu học tập số 1

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Nhóm: .............................................................Lớp: ........................................................

1. Biển Đông.

Phạm vi 

- Diện tích biển Đông là 3,44 triệu km2, lớn thứ hai ở Thái Bình Dương và lớn thứ ba thế giới.

- Có 2 vịnh biển lớn là vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan.

Vị trí địa lí

- Nằm ở phía tây của Thái Bình Dương.

- Trải dài từ khoảng vĩ độ 30N – 260B, kinh độ 1000Đ – 1210Đ.

- Các nước có chung biển Đông với Việt Nam: Trung Quốc, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Phi-líp-pin.

Đặc điểm khí hậu

-  Mang tính chất nhiệt đới gió mùa.

- Độ muối trung bình khoảng 32 – 33‰.

- Có các dòng biển gió mùa, thay đổi hướng chảy, tính chất theo mùa.

Tài nguyên thiên nhiên

Giàu tài nguyên khoáng sản, sinh vật, du lịch.

2. Vùng biển, các đảo, quần đảo của Việt Nam

Diện tích và giới hạn

- Biển Việt Nam có diện tích rộng trên 1 triệu km2.

- Các bộ phận vùng biển: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.

Đảo và quần đảo

- Vùng biển nước ta có hàng nghìn đảo và quần đảo, trong đó có 2 quần đảo: Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng) và Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa).

- Năm 2022, Việt Nam có 1 thành phố đảo trực thuộc tỉnh và 11 huyện đảo.

Đường bờ biển

- Dài khoảng 3 260 km từ Quảng Ninh đến Kiên Giang.

- Có 28 tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương giáp biển.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên vùng biển, đảo Việt Nam

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS có thể:

- Chứng minh được vùng biển nước ta, các đảo và quần đảo có nguồn tài nguyên 

thiên nhiên phong phú, đa dạng. 

- Sử dụng được bản đồ, số liệu thống kê để trình bày về các tài nguyên thiên nhiên biển, đảo của nước ta.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (4-6 HS/ nhóm), khai thác thông tin mục II SGK tr.166 và hoàn thành Phiếu học tập số 2.

c. Sản phẩm: Phiếu học tập số 2 của HS về tài nguyên thiên nhiên vùng biển, đảo Việt Nam.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu vấn đề: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Nước ta rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu; Nhân dân ta cần cù và dũng cảm; Các nước anh em giúp đỡ nhiều”. Hãy giải thích tại sao Bác Hồ lại ví biển nước ta là “biển bạc”.

- GV trình chiếu video cho HS quan sát về tài nguyên thiên nhiên vùng biển, đảo Việt Nam:

https://www.youtube.com/watch?v=opKijiXcOKg 

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (4-6 HS/ nhóm), khai thác thông tin mục II SGK tr.166 và hoàn thành Phiếu học tập số 2.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Nhóm: ………………………… Lớp: …………………

Nhiệm vụ: Dựa vào thông tin trong SGK kết hợp với hiểu biết của bản thân, hoàn thành bảng thông tin về tài nguyên thiên nhiên biển đảo nước ta.

 

Đặc điểm

Ảnh hưởng

Tài nguyên sinh vật

  

Tài nguyên khoáng sản

  

Tài nguyên du lịch

  

 

- GV trình chiếu cho HS xem thêm video về tài nguyên thiên nhiên vùng biển, đảo Việt Nam:

https://www.youtube.com/watch?v=wngTu-c_0xc 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng hiểu biết để trả lời câu hỏi nêu vấn đề của GV.

- HS khai thác thông tin trong mục II, thảo luận và hoàn thành Phiếu học tập số 2.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thảo luận.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời một số HS giải thích trước lớp về lí do Bác Hồ ví biển nước ta là “biển bạc”:

Biển nước ta giàu nguồn tài nguyên thiên nhiên, cả tài nguyên sinh vật, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch và một số tài nguyên khác.

- GV mời đại diện các nhóm trình bày nội dung Phiếu học tập số 2. 

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận về video về việc sử dụng hợp lí tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long.

- GV chuyển sang hoạt động mới. 

II. Tìm hiểu về  tài nguyên thiên nhiên vùng biển, đảo Việt Nam

Phiếu học tập số 2 đính kèm phía dưới Hoạt động 2. 

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

 

Đặc điểm

Ảnh hưởng

Tài nguyên sinh vật

- Phong phú, đa dạng: hơn 2 000 loài cá, 100 loài cá có giá trị kinh tế cao, nhiều loài có giá trị dinh dưỡng cao: tôm, cua, mực.

- Trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn.

- Thuận lợi phát triển ngành đánh bắt hải sản.

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất và chế biến thực phẩm.

- Khu vực ven biển nhiều vườn quốc gia như: Bái Tử Long, Cát Bà,… và khu dự trữ sinh quyển.

- Bảo tồn nguồn gen, cơ sở phát triển du lịch sinh thái.

- Đầm lầy, cửa sông, bãi triều thuận lợi nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ.

Tài nguyên khoáng sản

- Thềm lục địa có trữ lượng dầu mỏ và khí tự nhiên khoảng 10 tỉ tấn dầu quy đổi. Tập trung ở các bể trầm tích: Sông Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay – Thổ Chu, Tư Chính – Vũng Mây và nhóm bể Trường Sa – Hoàng Sa.

- Dọc ven biển, vùng sườn bờ và đáy biển điều tra được hơn 30 loại khoáng sản.

- Năng lượng gió biển đứng đầu khu vực Đông Nam Á, nhất là từ Bình Định đến Cà Mau.

- Tiềm năng về băng cháy.

Khai thác tài nguyên khoáng sản biển: dầu khí, ti-tan, băng cháy; phát triển điện gió,...

Tài nguyên du lịch

- Có đường bờ biển kéo dài, cảnh quan bờ biển đa dạng, nhiều bãi tắm đẹp. 

- Có hàng nghìn đảo, nhiều đảo có phong cảnh đẹp. Đặc biệt là vịnh Hạ Long – quần đảo Cát Bà được UNESCO vinh danh là Di sản thiên nhiên thế giới.

- Hệ sinh thái phong phú: hệ sinh thái rừng ngập mặn, rạn san hô, đầm phá,...

- Địa hình bờ biển nhiều vũng, vịnh.

- Đa dạng hoá các sản phẩm du lịch biển.

 

 

 

 

 

 

- Thuận lợi xây dựng các cảng biển nước sâu, phát triển giao thông vận tải biển và xuất nhập khẩu hàng hoá.

 

 

Hoạt động 3: Tìm hiểu về khai thác tổng hợp tài nguyên biển, đảo

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Trình bày được tình hình khai thác tổng hợp tài nguyên biển, đảo (khai thác sinh vật, khai thác khoáng sản, giao thông vận tải và du lịch biển).

- Sử dụng được bản đồ, số liệu thống kê để trình bày việc khai thác tổng hợp tài nguyên biển, đảo.

b. Nội dung: GV chia lớp thành 4 nhóm, khai thác Bảng 33.1 – 33.3, Hình 33, kết hợp đọc thông tin mục III SGK tr.167 – tr.170 và trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khai thác tổng hợp tài nguyên biển, đảo.

HOẠT ĐỘNG GV - HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- GV chia lớp thành 4 nhóm, khai thác Bảng 33.1 – 33.3, Hình 33, kết hợp đọc thông tin mục III SGK tr.167 – tr.170 và thực hiện nhiệm vụ:

+ Nhóm 1: Trình bày về Phát triển du lịch biển, đảo.

+ Nhóm 2: Trình bày về Giao thông vận tải biển.

+ Nhóm 3: Trình bày về Khai thác khoáng sản.

+ Nhóm 4: Trình bày về Khai thác tài nguyên sinh vật biển, đảo.

Bảng 33.1. Khối lượng vận chuyển và luân chuyển hàng hóa bằng đường biển của nước ta giai đoạn 2010 – 2021

Năm

2010

2015

2019

2021

Vận chuyển (triệu tấn)

61,6

60,8

77,1

69,9

Luân chuyển (triệu tấn.km)

145 521,4

131 835,7

154 753,2

70 130,3

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2011, 2016, 2020, 2022)

Bảng 33.2. Sản lượng dầu thô và khí tự nhiên khai thác trong nước trên vùng biển của nước ta giai đoạn 2010 – 2021

Năm

2010

2015

2021

Dầu thô (triệu tấn)

14,7

16,8

9,1

Khí tự nhiên (tỉ m3)

9,4

10,6

7,4

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2011, 2016, 2022)

………………

III. Tìm hiểu về khai thác tổng hợp tài nguyên biển, đảo

Nội dung về khai thác tổng hợp tài nguyên biển, đảo được đính kèm phía dưới Hoạt động.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức

Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức

Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD ĐỊA LÍ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD PHẦN 1. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 3: Sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 4: Thực hành Viết báo cáo về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường

GIÁO ÁN WORD PHẦN 2. ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 6: Dân số Việt Nam
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 7: Lao động và việc làm
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 8: Đô thị hoá
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 9: Thực hành Viết báo cáo về một chủ đề dân cư ở Việt Nam

GIÁO ÁN WORD PHẦN 3. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 10: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 11: Vấn đề phát triển ngành nông nghiệp
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 12: Vấn đề phát triển ngành lâm nghiệp và ngành thuỷ sản
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 13: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 14: Thực hành Tìm hiểu vai trò ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản; vẽ biểu đồ và nhận xét về ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản
 
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 15: Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 16: Một số ngành công nghiệp
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 17: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 18: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích tình hình phát triển ngành công nghiệp
 
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 19: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 20: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 21: Thương mại và du lịch
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 22: Thực hành Tìm hiểu sự phát triển một số ngành dịch vụ

GIÁO ÁN WORD PHẦN 4. ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ

Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 23: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 24: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đồng bằng sông Hồng
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 25: Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 26: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 27: Thực hành Tìm hiểu và viết báo cáo về ý nghĩa của phát triển kinh tế biển đối với quốc phòng an ninh ở Duyên hải Nam Trung Bộ
 
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 28: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 29: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đông Nam Bộ
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 30: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 31: Thực hành Viết báo cáo về biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long
 
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 32: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 33: Phát triển kinh tế và đảm bảo quốc phòng an ninh ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 34: Thực hành Viết báo cáo tuyên truyền về bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam

GIÁO ÁN WORD PHẦN 5. ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

Giáo án Địa lí 12 kết nối Bài 35: Thực hành Tìm hiểu địa lí địa phương

II. GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 1. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (bổ sung)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 3: Sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 3: Sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên (bổ sung)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 4: Thực hành Viết báo cáo về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 5: Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường (bổ sung)

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 2. ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 6: Dân số Việt Nam
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 7: Lao động và việc làm
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 8: Đô thị hoá
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 9: Thực hành Viết báo cáo về một chủ đề dân cư ở Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 3. ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 10: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 11: Vấn đề phát triển ngành nông nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 12: Vấn đề phát triển ngành lâm nghiệp và ngành thuỷ sản
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 13: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 13: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 14: Thực hành Tìm hiểu vai trò ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản; vẽ biểu đồ và nhận xét về ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 15: Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 16: Một số ngành công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 16: Một số ngành công nghiệp (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 17: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 18: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích tình hình phát triển ngành công nghiệp
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 19: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 20: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 21: Thương mại và du lịch
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 22: Thực hành Tìm hiểu sự phát triển một số ngành dịch vụ

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 4. ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ

Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 23: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 24: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đồng bằng sông Hồng
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 25: Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 26: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 27: Thực hành Tìm hiểu và viết báo cáo về ý nghĩa của phát triển kinh tế biển đối với quốc phòng an ninh ở Duyên hải Nam Trung Bộ
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 28: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 28: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 29: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đông Nam Bộ
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 29: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đông Nam Bộ (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 30: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 31: Thực hành Viết báo cáo về biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long
 
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 32: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 33: Phát triển kinh tế và đảm bảo quốc phòng an ninh ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 33: Phát triển kinh tế và đảm bảo quốc phòng an ninh ở Biển Đông và các đảo, quần đảo (P2)
Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 34: Thực hành Viết báo cáo tuyên truyền về bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT PHẦN 5. ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

Giáo án điện tử Địa lí 12 kết nối Bài 35: Thực hành Tìm hiểu địa lí địa phương

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. THIÊN TAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P1)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P2)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 1: Thiên tai và biện pháp phòng chống (P3)

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN VÙNG

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 2 Phần 1: Quan niệm, ý nghĩa, cơ sở hình thành vùng
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 2 Phần 2: Phân biệt các loại vùng kinh tế
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 2 Phần 3: Các loại vùng kinh tế ở Việt Nam
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 2 Phần 4 Thực hành: Tìm hiểu và viết báo cáo về vùng kinh tế ở nước ta

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ

Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 3 Phần 1: Những vấn đề chung (Phát triển làng nghề)
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 3 Phần 2: Phát triển làng nghề và các tác động
Giáo án chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 3 Phần 3 Thực hành: Tìm hiểu làng nghề ở địa phương

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. THIÊN TAI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

Giáo án điện tử chuyên đề địa lí 12 kết nối CĐ 1 phần 1: Những vấn đề chung về thiên tai
Giáo án điện tử chuyên đề địa lí 12 kết nối CĐ 1 phần 2: Một số thiên tai thường xảy ra ở Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề địa lí 12 kết nối CĐ 1 phần 3: Thực hành tìm hiểu về thiên tai ở Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN VÙNG

Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 2: Phát triển vùng (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 2: Phát triển vùng (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ

Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 3 Phần 1: Những vấn đề chung (Phát triển làng nghề)
Giáo án điện tử chuyên đề Địa lí 12 kết nối CĐ 3 Phần 2 + 3: Phát triển làng nghề và các tác động, Thực hành Tìm hiểu làng nghề ở địa phương

Chat hỗ trợ
Chat ngay