Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài tập cuối chương I (1 tiết)

Bài giảng điện tử toán 10 cánh diều. Giáo án powerpoint bài: Bài tập cuối chương I (1 tiết). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài tập cuối chương I (1 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài tập cuối chương I (1 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài tập cuối chương I (1 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài tập cuối chương I (1 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài tập cuối chương I (1 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài tập cuối chương I (1 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài tập cuối chương I (1 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài tập cuối chương I (1 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài tập cuối chương I (1 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài tập cuối chương I (1 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài tập cuối chương I (1 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài tập cuối chương I (1 tiết)

Xem video về mẫu Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài tập cuối chương I (1 tiết)

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 10 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

Chúng ta cùng khởi động tiết học bằng một trò chơi sau

Câu 1. Cho định lí: "Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích của chúng bằng nhau".

Mệnh đề nào sau đây là đúng?

  1. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để diện tích chúng bằng nhau.
  2. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần và đủ để chúng có diện tích bằng nhau.
  3. Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện đủ để chúng bằng nhau.
  4. Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để diện tích của chúng bằng nhau.

Câu 2. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Câu 3. Cho tập hợp Tập  có bao nhiêu tập con?

  1. 4
  2. 6
  3. 8
  4. 10

Câu 4. Cho các tập hợp A, B được minh họa bằng biểu đồ Ven như hình bên. Phần tô màu trong hình là biểu diễn của tập hợp nào sau đây?

Câu 5: Cho các tập hợp: là ước của ; là ước của . Tập hợp là:

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG I (1 tiết)

HOẠT ĐỘNG NHÓM

  • Mỗi nhóm tổng hợp lại kiến thức dựa theo SGK và ghi chép trên lớp theo nhóm đã được phân công của buổi trước.
  • Đại diện từng nhóm lên trình bày về sơ đồ tư duy của nhóm.

CHƯƠNG I

  • Mệnh đề
  • Mệnh đề, mệnh đề chứa biến
  • Phủ định của một mệnh đề
  • Mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo
  • Mệnh đề tương đương
  • Mệnh đề chứ kí hiệu
  • Tập hợp
  • Tập hợp
  • Tập hợp
  • Tập con
  • Hai tập bằng nhau
  • Các phép toán trên tập hợp
  • Tập hợp số

Luyện tập

Bài 1 (SGK-tr.19) Phát biểu nào sau đây không là mệnh đề toán học?

  1. Tích của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3.
  2. Nếu  thì M nằm trên đường tròn đường kính AB.
  3. Ngày 2 tháng 9 là ngày Quốc Khánh của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
  4. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.

Bài 2 (SGK-tr.19) Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó

  • : “Đồ thị hàm số không phải là một đường thẳng”

Mệnh đề phủ định của mệnh đề  là:

 : “Đồ thị hàm số  không phải là một đường thẳng”.

Mệnh đề sai vì đồ thị hàm số  là một đường thẳng.

  • : “Đồ thị hàm số đi qua điểm ”.

Mệnh đề phủ định của mệnh đề  là

 : “Đồ thị hàm số  đi qua điểm ”.

Mệnh đề đúng vì . nên thuộc đồ thị hàm số

Bài 3 (SGK-tr.19) Cho tứ giác . Lập mệnh đề  và xét tính đúng sai của mệnh đề đó với:

  1. a) : “Tứ giác là hình chữ nhật”, : “Tứ giác là hình bình hành”
  2. b) : “Tứ giác là hình thoi”, : “Tứ giác là hình vuông”

Giải

  1. a) : "Nếu tứ giác là hình chữ nhật thì tứ giác  là hình bình hành".

Mệnh đề đúng vì hình chữ nhật có các cạnh đối song song với nhau.

  1. b) : "Nếu tứ giác là hình thoi thì tứ giác  là hình vuông".

Mệnh đề sai vì chưa chắc các góc của hình thoi là góc vuông.

Bài 4 (SGK-tr.19) Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau:

            ";
 ";                   ".

Giải

  • ";
  • ;
  • .

Bài 5 (SGK-tr.19) Dùng kí hiệu để viết mỗi tập hợp sau và biểu diễn mỗi tập hợp đó trên trục số:

  1. a)
  2. b)
  3. c)
  4. d)

Giải

  1. a) Tập hợp là khoảng và được biểu diễn là:
  2. b) Tập hợp là đoạn và được biểu diễn là:
  3. c) Tập hợp là nửa khoảng và được biểu diễn là:
  4. d) Tập hợp là khoảng và được biểu diễn là:

Bài 6 (SGK-tr.19) Giải bóng đá vô địch thế giới World Cup 2018 được tổ chức ở Liên bang Nga gồm 32 đội. Sau vòng thi đấu bảng, Ban tổ chức chọn ra 16 đội chia làm 8 cặp đấu loại trực tiếp. Sau vòng đấu loại trực tiếp đó, Ban tổ chức tiếp tục chọn ra 8 đội chia làm 4 cặp đấu loại trực tiếp ở vòng tứ kết. Gọi  là tập hợp 32 đội tham gia World Cup 2018,  là tập hợp 16 đội sau vòng thi đấu bảng,  là tập hợp 8 đội thi đấu vòng tứ kết.

  1. a) Sắp xếp các tập hợp theo quan hệ “ ”.
  2. b) Chứng minh .
  3. c) Tập hợp gồm những đội bóng bị loại sau vòng đấu nào?

Giải

  1. a) Ta có: là tập hợp 32 đội tham gia World Cup

B là tập hợp 16 đội sau vòng thi đấu bảng (chọn từ 32 đội của tập hợp  sau thi thi đấu theo bảng)

Rõ ràng mỗi phần tử (mỗi đội) của tập hợp  cũng là một phần tử (một đội) của tập hợp .

Do đó:

Tương tự: Từ 16 đội của , sau khi đấu loại trực tiếp, còn lại 8 đội vào tứ kết kí hiệu là tập hợp

Do đó:

Vậy .

  1. b) Tập hợp gồm các đội bóng vừa thuộc 32 đội tham gia World Cup 2018, vừa thuộc 8 đội thi đấu vòng tứ kết, chính là 8 đội của tập hợp C.

Tập hợp  gồm các đội bóng vừa thuộc 16 đội sau vòng thi đấu bảng, vừa thuộc 8 đội thi đấu vòng tứ kết, chính là 8 đội của tập hợp C.

Vậy

  1. c) Tập hợp gồm các đội thuộc 32 đội tham gia World Cup 2018 nhưng không thuộc 16 đội sau vòng thi đấu bảng.

Vậy đó là 16 đội không vượt qua vòng thi đấu bảng.

Nói cách khác: Tập hợp  gồm các đội bóng bị loại sau vòng đấu bảng.

HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI

Bài 7 (SGK-tr.19) Cho hai tập hợp: . Xác định .

Giải

Bài 8 (SGK-tr.19) Gọi  là tập nghiệm của phương trình ,

   là tập nghiệm của phương trình .

Tìm

Giải

Ta có:

   

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ghi nhớ kiến thức trong tiết học

Hoàn thành các bài tập trong phiếu bài tập và SBT

Chuẩn bị, đọc và xem trước Bài: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

CẢM ƠN VÀ HẸN GẶP LẠI CÁC EM VÀO BUỔI HỌC SAU

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 10 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN LỚP 10 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: Fidutech - Nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài tập cuối chương I (1 tiết)

CHƯƠNG II: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

CHƯƠNG III: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài tập cuối chương III

CHƯƠNG IV: HỆ THỰC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC. VÉC TƠ

Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°. định lí cosin và định lí sin trong tam giác (4 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 2: Giải tam giác. tính diện tích tam giác (2 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 3: Khái niệm vectơ ( 2 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 4: Tổng và hiệu của hai vectơ
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 5: Tích của một số với một vectơ
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 6: Tích vô hướng của hai vectơ
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài tập cuối chương IV
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Hoạt động thực hành và trải nghiệm

CHƯƠNG V: ĐẠI SỐ TỔ HỢP

Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: bài tập cuối chương V

CHƯƠNG VI: MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

Giáo án điện tử toán 10 cánh diều Bài tập cuối chương VI

CHƯƠNG VII: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Chat hỗ trợ
Chat ngay