Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài thực hành phần mềm geogebra

Bài giảng điện tử toán 10 cánh diều. Giáo án powerpoint bài: Bài thực hành phần mềm geogebra. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

 Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài thực hành phần mềm geogebra
 Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài thực hành phần mềm geogebra
 Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài thực hành phần mềm geogebra
 Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài thực hành phần mềm geogebra
 Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài thực hành phần mềm geogebra
 Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài thực hành phần mềm geogebra
 Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài thực hành phần mềm geogebra
 Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài thực hành phần mềm geogebra
 Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài thực hành phần mềm geogebra
 Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài thực hành phần mềm geogebra
 Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài thực hành phần mềm geogebra
 Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài thực hành phần mềm geogebra

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 10 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC!

KHỞI ĐỘNG
Phần mềm GeoGebra là phần mềm miễn phí, dễ sử dụng, thân thiện với người dùng và có các tiện ích như: có thể chuyển nhiều ngôn ngữ, phạm vi sử dụng rất rộng (Hình học phẳng, Hình học không gian, Đại số, Giải tích, Xác suất, Thống kê, Bảng tính điện tử); chạy được trên nhiều hệ điều hành khác nhau, có thể chạy trực tuyến (online) hoặc cài đặt vào máy tính, máy tính bảng, điện thoại thông minh và hỗ trợ rất tốt cho việc dạy học môn Toán cũng như giáo dục STEM.

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

BÀI THỰC HÀNH PHẦN MỀM GEOGEBRA

                NỘI DUNG BÀI HỌC
Biểu diễn miền nghiệm hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Vẽ các đường conic

Vẽ biểu đồ và tính các số đặc trưng đo xu thế trung tâm, đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm

  1. Biểu diễn miền nghiệm hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

                Bước 2: Nhập từng bất phương trình vào ô

Khi đó, màn hình sẽ hiển thị miền nghiệm của từng bất phương trình là miền được tô màu. Miền nghiệm của hệ là miền giao của từng bất phương trình và được biểu diễn bởi miền màu đậm hơn.

Ví dụ 1

Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau:

Hướng dẫn:

Bước 1: Mở trang Geogebra

Bước 2: Nhập bất phương trình  3x – y + 3 > 0 vào ô

 Ta xác định được miền nghiệm của BPT: là miền được tô màu (không chứa các điểm nằm trên đường thẳng

3x – y + 3 > 0

Bước 3: Tiếp tục với từng bất phương trình còn lại.

Miền nghiệm của hệ là miền được tô màu đậm nhất.

Hoạt động nhóm: Tìm hiểu nội dung Luyện tập 1 và thực hành

 

Luyện tập 1

Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau:

Hướng dẫn:

Bước 1: Mở trang GeoGebra

Bước 2: Nhập bất phương trình  x – 2y + 3  0 vào ô

 màn hình sẽ hiển thị như hình dưới. Miền nghiệm của bất phương trình x – 2y + 3  0 là miền được tô màu. Đường nét liền biểu thị miền nghiệm chứa các điểm nằm trên đường thẳng x – 2y + 3 = 0.

Bước 3: Tiếp tục nhập từng bất phương trình còn lại như sau:

x + 3y > -2; x  0 (x <=0).

Khi đó màn hình sẽ hiển thị như hình dưới.

Miền nghiệm của hệ là miền được tô màu đậm nhất. Đường nét đứt biểu thị miền nghiệm không chứa các điểm nằm trên đường thẳng x + 3y = - 2.

Đường nét liền x = 0 (trục Oy) biểu thị các điểm nằm trên trục Oy cũng thuộc miền nghiệm.

  1. Vẽ các đường conic
  2. a) Giới thiệu một số công cụ cơ bản trong phần mềm GeoGebra để vẽ hình

Một số công cụ cơ bản trong phần mềm GeoGebra để vẽ hình:

  1. b) Thực hành vẽ ba đường conic

Cách 1: Nhấp chuột trực tiếp vào biểu tượng

Cách 2: Dùng lệnh khi biết tiêu điểm và điểm thuộc đường conic (hoặc đường chuẩn).

- Vẽ elip (hypebol) có tọa độ hai tiêu điểm (-c ; 0), (c ; 0) và đi qua điểm M(m ; n) ta nhập lệnh:

+ Với elip: Elip (-c,0),(c,0),(m,n) rồi bấm enter.

+ Với hypebol: Hypebon((-c,0),(c,0),(m,n)) rồi bấm enter.

- Vẽ parabol khi biết toạ độ tiêu điểm (c ; 0) và đường chuẩn x – a =  0, ta nhập lệnh: Parabon((c,0),x – a=0) rồi bấm enter.

Chú ý: Khi nhập lệnh, tọa độ của điểm được ngăn cách bởi dấu “,”.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 10 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN LỚP 10 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: Fidutech - Nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài tập cuối chương I (1 tiết)

CHƯƠNG II: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

CHƯƠNG III: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài tập cuối chương III

CHƯƠNG IV: HỆ THỰC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC. VÉC TƠ

Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°. định lí cosin và định lí sin trong tam giác (4 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 2: Giải tam giác. tính diện tích tam giác (2 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 3: Khái niệm vectơ ( 2 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 4: Tổng và hiệu của hai vectơ
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 5: Tích của một số với một vectơ
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 6: Tích vô hướng của hai vectơ
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài tập cuối chương IV
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Hoạt động thực hành và trải nghiệm

CHƯƠNG V: ĐẠI SỐ TỔ HỢP

Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: bài tập cuối chương V

CHƯƠNG VI: MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

Giáo án điện tử toán 10 cánh diều Bài tập cuối chương VI

CHƯƠNG VII: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Chat hỗ trợ
Chat ngay