Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 3: Khái niệm vectơ ( 2 tiết)

Bài giảng điện tử toán 10 cánh diều. Giáo án powerpoint bài 3: Khái niệm vectơ ( 2 tiết). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án toán 10 cánh diều (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 3: Khái niệm vectơ ( 2 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 3: Khái niệm vectơ ( 2 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 3: Khái niệm vectơ ( 2 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 3: Khái niệm vectơ ( 2 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 3: Khái niệm vectơ ( 2 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 3: Khái niệm vectơ ( 2 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 3: Khái niệm vectơ ( 2 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 3: Khái niệm vectơ ( 2 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 3: Khái niệm vectơ ( 2 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 3: Khái niệm vectơ ( 2 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 3: Khái niệm vectơ ( 2 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 3: Khái niệm vectơ ( 2 tiết)

Xem video về mẫu Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 3: Khái niệm vectơ ( 2 tiết)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 10 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC!
Mũi tên xuất phát từ A đến B trong Hình 34 mô tả chuyển động (có hướng) của một máy bay trên đường băng.
Đoạn thẳng AB có hướng được gọi là gì?
BÀI 3: KHÁI NIỆM VECTƠ ( 2 tiết)
I. KHÁI NIỆM VECTƠ
Trong công viên, để chỉ dẫn hướng đi và khoảng cách từ cổng đến khu vui chơi của trẻ em, người ta vẽ đoạn thẳng có mũi tên như ở Hình 35. Hình ảnh về mũi tên chỉ dẫn cho biết những thông tin gì?
Giải
Hình ảnh về mũi tên chỉ dẫn cho biết:
Hướng đi từ Cổng đến Khu vui chơi: là hướng xuất phát từ điểm đầu A đến điểm cuối B.
Khoảng cách từ Cổng đến Khu vui chơi: 200 m.
Kết luận:
Vectơ là một đoạn thẳng có hướng
Ví dụ
Vectơ có điểm đầu là A và điểm cuối là B, kí hiệu là: (AB) ⃗
Đường thẳng d đi qua hai điểm A và B là giá của vectơ (AB) ⃗.
Độ dài đoạn thẳng AB là độ dài của vectơ (AB) ⃗, kí hiệu |(AB) ⃗|.
Ta có: |(AB) ⃗|=AB.
- Vectơ còn được kí hiệu là a ⃗,b ⃗,u ⃗,v ⃗,...
Độ dài của vectơ a ⃗, được kí hiệu là |a ⃗ |.
Ví dụ 1
Cho hai điểm phân biệt H, K. Viết các vectơ (có điểm đầu khác điểm cuối) mà hai đầu mút của mỗi vectơ là hai điểm đã cho.
Giải
Hai vectơ thoả mãn yêu cầu đề bài là (HK) ⃗ và (KH) ⃗
Luyện tập 1
Cho tam giác ABC. Viết tất cả các vectơ mà điểm đầu và điểm cuối là A, B hoặc C.
Giải
Các vectơ đó là : (AA) ⃗ ,(AB) ⃗, (AC) ⃗, (BA) ⃗, (BB) ⃗, (CC) ⃗, (CA) ⃗, (CB) ⃗, (CC) ⃗.
Ví dụ 2
Tính độ dài của các vectơ (AB) ⃗, (CD) ⃗ và (MN) ⃗ ở Hình 39, biết rằng độ dài cạnh của ô vuông bằng 1 cm.
Giải
|(AB) ⃗ |=4 cm,|(CD) ⃗ |=4 cm
|(MN) ⃗ |=√(3^2+4^2 )=5 (cm)
II. VECTƠ CÙNG PHƯƠNG, VECTƠ CÙNG HƯỚNG
HĐ2
Quan sát Hình 40 và cho biết vị trí tương đối giữa giá của vectơ (CD) ⃗ với giá của vectơ (AB) ⃗ và (PQ) ⃗.
Giá của vectơ (AB) ⃗ là đường thẳng m.
Giá của vectơ (CD) ⃗ là đường thẳng n.
Giá của vectơ (PQ) ⃗ là đường thẳng n.
Ta có: Giá của vectơ (CD) ⃗ song song với giá vectơ (AB) ⃗ và trùng với giá của vectơ (PQ) ⃗.
Kết luận:
Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
HĐ3
Quan sát hai biển báo ở Hình 41a, 41b, cho biết hai vectơ (AB) ⃗ và (CD) ⃗ có cùng hướng hay không?
Hai vectơ không cùng hướng.
Nhận xét: Nếu hai vectơ cùng phương thì chúng cùng hướng hoặc ngược hướng.
Ví dụ 3
Trong Hình 42, tìm vectơ cùng hướng với vectơ (AB) ⃗, ngược hướng với vectơ (AB) ⃗.
Giải
Vectơ (CD) ⃗ cùng hướng với vectơ (AB) ⃗,
vectơ (MN) ⃗ ngược hướng với vectơ (AB) ⃗.
III. HAI VECTƠ BẰNG NHAU
HĐ4
Quan sát hai vectơ (AB) ⃗ và (CD) ⃗ ở Hình 43.
a) Nhận xét về phương, về hướng của hai vectơ đó
b) So sánh độ dài của hai vectơ đó.
Giải
a)+ Hai vectơ (AB) ⃗ và (CD) ⃗ cùng phương với nhau (do có giá song song với nhau).
+ Hai vectơ (AB) ⃗ và (CD) ⃗ cùng hướng với nhau.
b) Hai vectơ (AB) ⃗ và (CD) ⃗ có cùng độ dài (bằng 5 ô vuông).
Kết luận:
Hai vectơ (AB) ⃗ , (CD) ⃗ bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài, kí hiệu: (AB) ⃗ =(CD) ⃗
Nhận xét:
+ Hai vectơ bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài kí hiệu là a ⃗ =b ⃗
+ Khi cho trước vectơ a ⃗ và điểm O, thì ta luôn tìm được một điểm A duy nhất sao cho (OA) ⃗= a ⃗ .
Ví dụ 4
Cho hình bình hành ABCD
a) Vectơ nào bằng vectơ (AB) ⃗
b) Vectơ nào bằng vectơ (AD) ⃗
Giải
a) Vì (AB) ⃗, (CD) ⃗ cùng hướng và AB=CD nên
(AB) ⃗=(CD) ⃗
b) Vì (AD) ⃗, (BC) ⃗ cùng hướng và AD=BC nên
(AD) ⃗=(BC) ⃗
Luyện tập 2
Cho tam giác ABC. Vẽ điểm D thoả mãn (AD) ⃗=(BC) ⃗. Tứ giác ABCD là hình gì?
Giải
Ta có hai vectơ (AD) ⃗ =(BC) ⃗ nên AD//BC và AD=BC.
Suy ra tứ giác ABCD là hình bình hành.
IV. VECTƠ-KHÔNG
Kết luận: Vectơ-không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau, kí hiêu là 0 ⃗.
+ Quy ước vectơ-không có độ dài bằng 0.
+ Vectơ-không luôn cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ.
+ Mọi vectơ-không đều bằng nhau 0=(AA) ⃗=(BB) ⃗=(CC) ⃗=⋯ với mọi điểm A, B, C,…
Nhận xét: Hai điểm A, B trùng nhau khi và chỉ khi (AB) ⃗= 0 ⃗.
V. BIỂU THỊ MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG CÓ HƯỚNG BẰNG VECTƠ
Ví dụ: Về lực F ⃗ tác động lên xe tại điểm đặt A, phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải và cường độ là 40 N.
Biểu thị F ⃗ bằng vectơ (AB) ⃗.
Khi treo ba vật lên thanh bằng những đoạn dây mảnh, không dãn, khối lượng không đáng kể, mỗi vật sẽ tác dụng lên thanh treo một lực (bằng trọng lượng của vật) như ở Hình 46.
Nhận xét đặc điểm về phương, hướng của ba vectơ biểu thị ba lực tác dụng lên thanh treo nói trên.
Giải
Ba vectơ (P_1 ) ⃗, (P_2 ) ⃗,(P_3 ) ⃗ biểu thị ba lực tác dụng lên thanh treo là có cùng hướng.
LUYỆN TẬP
Bài 1 (SGK-tr.82) Cho A,B,C là ba điểm thẳng hàng, B nằm giữa A và C. Viết các cặp vectơ cùng hướng, ngược hướng trong những vectơ sau: (AB) ⃗, (AC) ⃗, (BA) ⃗, (BC) ⃗, (CA) ⃗, (CB) ⃗.
Giải
Do các vectơ đều nằm trên đường thẳng AB nên các vectơ này đều cùng phương với nhau.
Do đó, các cặp vectơ cùng hướng là:
(AB) ⃗ và (AC) ⃗ ;(AC) ⃗ và (BC) ⃗; (AB) ⃗ và (BC) ⃗; (BA) ⃗ và (CA) ⃗; (BA) ⃗ và (CB) ⃗; (CA) ⃗ và (CB) ⃗
Các cặp vectơ ngược hướng là:
(AB) ⃗ và (BA) ⃗; (AB) ⃗ và (CB) ⃗; (AB) ⃗ và (CA) ⃗; (AC) ⃗ và (BA) ⃗; (AC) ⃗ và (CA) ⃗; (AC) ⃗ và (CB) ⃗;
(BA) ⃗ và (BC) ⃗; (BC) ⃗ và (CA) ⃗; (BC) ⃗ và (CB) ⃗
Bài 2 (SGK-tr.82) Cho đoạn thẳng MN có trung điểm là I.
a) Viết các vectơ khác vectơ-không có điểm đầu, điểm cuối là một trong ba điểm M, N, I.
b) Trong các vectơ được viết ở câu a), vectơ nào bằng vectơ (MI) ⃗? (NI) ⃗?
Giải
a) Các vectơ cần tìm là: (MI) ⃗, (MN) ⃗,(IM) ⃗,(IN) ⃗, (NI) ⃗, (MN) ⃗
b) Các vectơ trên đều có cùng phương (do có giá trùng nhau)
Khi đó ta có
+) Vectơ (MI) ⃗,(IN) ⃗ cùng hướng và MI=IN (do I là trung điểm của MN) nên (MI) ⃗=(IN) ⃗ .
+) Vectơ (NI) ⃗,(IM) ⃗ cùng hướng và NI=IM nên (NI) ⃗=(IM) ⃗
Bài 3 (SGK-tr.82) Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD. Trong các vectơ khác vectơ-không có điểm đầu, điểm cuối là một trong bốn điểm A,B,C,D, tìm vectơ ngược hướng với vectơ (AB) ⃗?
Giải
Vectơ (AB) ⃗ ngược hướng với vectơ (BA) ⃗ và (CD) ⃗ (do cùng phương và ngược chiều).
Bài 4 (SGK-tr.82) Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 3 cm. Tính độ dài các vectơ (AB,) ⃗ (AC) ⃗?
Giải
+ Tính AC, xét tam giác ABC vuông tại B:
AB^2+BC^2=AC^2⇒AC=√(3^2+3^2 )=3√2
+ Ta có: |(AB) ⃗ |= AB và |(AC) ⃗ |=AC
Mà AB= 3, AC = 3√2
⇒|(AB) ⃗ |= 3 và|(AC) ⃗ |= 3√2
VẬN DỤNG
Bài 5 (SGK-tr.82) Quan sát ròng rọc hoạt động khi dung lực để kéo một đầu của ròng rọc. Chuyển động của các đoạn dây được mô tả bằng các vectơ (a,) ⃗ b ⃗,c ⃗
a) Hãy chỉ ra các cặp vectơ cùng phương
b) Trong các cặp vectơ đó, cho biết chúng cùng hướng hay ngược hướng.
Giải
a) Vậy các cặp vectơ cùng phương là: a ⃗ và b ⃗ ; a ⃗ và c ⃗ ; c ⃗ và b ⃗
b) Vectơ a ⃗ và c ⃗ cùng hướng, vectơ a ⃗ và b ⃗ ngược hướng, vectơ c ⃗ và b ⃗ ngược hướng.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức trong bài
Hoàn thành các bài tập trong SBT
Chuẩn bị bài mới Bài 4: Tổng và hiệu của hai vectơ
HẸN GẶP LẠI CÁC EM TRONG BUỔI HỌC SAU!

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 700k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 10 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN LỚP 10 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: Fidutech - Nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài tập cuối chương I (1 tiết)

CHƯƠNG II: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

CHƯƠNG III: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài tập cuối chương III

CHƯƠNG IV: HỆ THỰC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC. VÉC TƠ

Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°. định lí cosin và định lí sin trong tam giác (4 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 2: Giải tam giác. tính diện tích tam giác (2 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 3: Khái niệm vectơ ( 2 tiết)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 4: Tổng và hiệu của hai vectơ
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 5: Tích của một số với một vectơ
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài 6: Tích vô hướng của hai vectơ
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Bài tập cuối chương IV
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: Hoạt động thực hành và trải nghiệm

CHƯƠNG V: ĐẠI SỐ TỔ HỢP

Giáo án điện tử toán 10 cánh diều bài: bài tập cuối chương V

CHƯƠNG VI: MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

Giáo án điện tử toán 10 cánh diều Bài tập cuối chương VI

CHƯƠNG VII: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Chat hỗ trợ
Chat ngay